Con người với những ẩn ức, tõm linh

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 48 - 54)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.2. Con người với những ẩn ức, tõm linh

Trờn con đường phỏ ỏn, hành động của những chiến sĩ đối với tội phạm, cỏi ỏc, cỏi xấu rất linh hoạt, khộo lộo, dứt khoỏt, mạnh mẽ để bảo vệ danh dự, trừng trị tội ỏc. Nhưng đụi khi họ cũn bị chi phối bởi những ẩn ức, khiến họ cũng cú lỳc bị lơ đễnh, sao nhóng, hạn chế hiệu quả của cụng việc.

Ẩn ức Libido, một khỏt vọng tỡnh dục luụn ẩn nỏu, luụn chi phối con

người. Khỏt vọng ấy lại bị ngoại cảnh chế ngự, cú lỳc tự nhiờn bựng lờn hoặc

tự nhiờn mất đi. Búng hỡnh Quyến lỳc nào cựng thường trực ỏm ảnh trong tõm

hồn của Nhõm. Nhớ đến Quyến: “vúc dỏng nuột nà, đường nột úng ả và làn da thịt mơ mởn, nhất là gương mặt. Cặp mày con tằm, hai mắt lớn đa cảm long lanh, chấm nốt ruồi duyờn ...cả thần thỏi tinh anh thấp thoỏng vẻ phong tỡnh lả lơi”[29, tr.265]. Và với anh: “Quyến, một bản năng yờu đương nồng chỏy, một thõn thể thiờn thần và nồng nẫu vẻ nhục cảm mờ hồn khụng lỳc nào

ngưng sống động trong nỗi nhớ của anh” [29, tr.297]. Đoạn Nhõm đi bắt

thằng Phỉ, giây phút xông vào ổ mãi dâm, nhìn thấy một gã đàn ông đang hành xác một thiếu phụ và gương mặt người thiếu phụ đó lại rất giống Quyến.

Nhõm rủn hết cả người anh gần như hột lờn đõy là Quyến thật nhưng lại

khụng phải là Quyến. Giõy phỳt đú khiến Nhõm như sao nhóng đi nhiệm vụ và để tờn Phỉ trốn thoỏt. Ẩn ức cũn là những “ỏm ảnh” tõm hồn Nhõm. Kẻ ỏc tờn Thuyờn với ngoại hỡnh “lại giống” và hành động giết người rồi cũn “xả thịt” người của hắn luụn xuất hiện trong tõm trớ anh mỗi khi anh đối mặt với tội ỏc trong cỏc cuộc truy bắt tội phạm. Trong kế hoạch bắt tờn Phỉ khi Nhõm gặp người cụng an viờn cú vúc dỏng dị hỡnh dị tướng giống hệt tờn Thuyờn khiến cho Nhõm rơi vào cảm giỏc hư ảo, hoang mang. Nhưng rồi từ đú anh

bừng thức nhận ra “cuộc đời này cũn tràn ngập búng đờm”... “một tấm màn vụ minh như một búng đờm ma quỏi đó và cũn tiếp tục che phủ lờn thực tướng của cỏc sự vật”[29, tr.255].

Ở Điền trong Bến bờ cũng cú những ỏm ảnh đú, khi Điền xông vào bắt

tên Kơn trọc ở Nhà hàng Đại Dương, Điền đã vô cùng kinh hoảng khi thấy

Mai, cô tiếp viên có những nét rất giống Khanh người yêu của mình, đang

chung chăn gối với tên đại ác. Điền sững sờ cả người và trong giõy phỳt đú tất

cả cỏi mạnh mẽ của lý trớ, của cụng việc trụi tuột theo cảm giỏc. Những lỳc như vậy, Điền lại nghĩ đến Khanh bằng cả tỡnh yờu, nỗi nhớ và sự lo lắng. Ẩn ức đú cũn là tỡnh cảm trong tiềm thức của những người chiến sĩ như Nhõm và Điền. Đú là những tỡnh cảm đẹp, kỉ niệm đẹp. Đặc biệt, với Điền hỡnh ảnh vầng trăng, là một biểu tượng “về sự cao cả và tươi đẹp của cuộc đời và tỡnh

cha con”[30, tr.84]. Búng hỡnh Khanh tuyệt đẹp cựng với những khúm hoa

hồng xuất hiện thường trực, da diết trong anh. Những biểu tượng đẹp đú, luụn theo anh trờn chặng đường phỏ ỏn, như an ủi anh, động viờn anh, soi sỏng, nõng đỡ, tinh thần anh.

Bằng thủ phỏp miờu tả ẩn ức, Ma Văn Khỏng đưa ngũi bỳt của mỡnh chạm vào tận cựng gúc khuất tõm hồn con người, gợi ra nỗi đau riờng, những lo lắng, khụng bỡnh yờn của con người ở những khoảnh khắc đặc biệt trong lỳc làm nhiệm vụ hay trong tỡnh cảm đời thường.

Đời sống tinh thần phong phỳ và nhạy cảm của người chiến sĩ cũn được tụ đậm bởi yếu tố tõm linh, những linh cảm, linh giỏc.

Trong quỏ trỡnh điều tra, phỏ ỏn tỡm ra manh mối kẻ giết người của cỏc chiến sĩ cụng an, khụng chỉ là nghiệp vụ chuyờn mụn, vốn sống, kinh nghiệm, Ma Văn Khỏng đặc biệt nhấn mạnh đến sự tham gia mỏch bảo của những cảm giỏc, trực giỏc, linh giỏc. Nú là những thế lực siờu thường, xuất hiện trong những hoàn cảnh đặc biệt, cú ý nghĩa đặc biệt, gúp phần quan trọng, giỳp những chiến sĩ cụng an như ụng Tầm, như Trừng, như Nhõm phỏ ỏn thành cụng.

Nhưng linh cảm ấy khụng chỉ hoàn toàn là phi thường, siờu nhiờn, khụng thể giải thớch, mà cũn là kết quả của vốn sống, vốn kinh nghiệm tớch lũy: “Linh cảm, là kết tinh chiều dày kinh nghiệm và tớnh nhảy cảm tinh tế”[29, tr.77]. Là “Tổng số kinh nghiệm thu được, tập trung lại ở nơi gọi là tàng thức, và chớnh đõy là nơi gúp phần tạo ra linh cảm, linh giỏc, sức mạnh bớ ẩn của con người” [29, tr.154-155]. Linh cảm được xuất hiện ngay lần đầu

tiờn đặt chõn tới cỏi ngừ hoang hun hỳt, tăm tối dẫn vào nhà Thuyờn, tờn tội

phạm ghờ rợn, phi nhõn tớnh, kẻ ỏc độc và nhẫn tõm đến mức khụng chỉ giết hại mà cũn “xả thịt”một con người, khiến Nhõm và Trừng cú cảm giỏc “như đang rơi xuống một cỏi giếng sõu, đang đi vào một đường hầm kớn mớt” [29, tr.22], ngừ hoang cũn “là vựng tử địa”, “là bói tha ma”. Tối tăm, lạnh lẽo, ghờ rợn, cỏi ngừ hoang ấy cú khỏc chi con đường dẫn xuống õm ti, địa ngục: “Đõy là cỏi ngừ hoang, là con đường liờn thụng với cừi giới õm ti địa ngục; từ ngừ hoang này quỷ sứ mang hỡnh người ngày ngày từ địa phủ đi lờn, gia nhập vào thế giới loài người”[29, tr.26]. Búng đờm mự mịt khiến Nhõm và Trừng “vừa kinh sợ vừa linh cảm thấy cú cỏi gỡ đú rất đỏng ngờ”. Nhờ sự mỏch bảo của cảm giỏc đó giỳp Nhõm nhận ra được màu sắc kỡ lạ, màu xanh rợn như tẩm thuốc độc của: “cõy lỏ hoa Lay ơn và hoa Hồng bạch nơi chõn vũng Tường vi, ở bờn cạnh cỏi giếng xõy, khụng hiểu được nơi dưỡng bằng chất liệu gỡ mà rậm roà, xanh um một sắc độ đậm đặc rất khỏc thường”[29, tr.75], nhỡn thấy cỏi xẻng dựng ở ốc cõy, cỏi gầu tụn nước mới ở bờ giếng... tại ngụi nhà nhuốm mỏu tội ỏc của “tờn nghiệt sỳc”,“dó nhõn” Thuyờn. Hỡnh ảnh chỳ chim sẻ dẫn đường khi Nhõm đến Nam Định nhà anh Trạc bạn Mừng, để truy bắt tờn tội phạm Mừng “Nhõm đang đi vào đú, bỗng dưng cú một con chim sẻ bay sượt qua vai anh ... Con chim rỳc vào một cõy rau ngút, kờu rớch rớch liờn hồi như gọi anh ... Con chim cất mỡnh bay lờn và đậu trờn cỏi yờn chiếc mụ tụ lớn dựng dưới giàn đậu vỏn”[29, tr.168]. Đàn ong bỏo hiệu sự cú mặt của tờn

ong đang chen nhau ra khỏi lỗ tổ, kỳ lạ, bỗng dưng như hốt hoảng, quạt cỏnh vu vu, vẽ những đường bay rối rớt trước mặt anh, trờn những bụng nhài nở đờm cạnh cỏi bể nước đó rầu rầu hộo”.[29, tr.214-215]. Là một thế lực, một sức mạnh siờu thường giỳp Nhõm trỏnh được những lưỡi dao hiểm ỏc của tờn tội phạm… Linh cảm cũng theo suốt quỏ trỡnh hai chiến sĩ phỏ vụ ỏn đú, cũng như hầu hết cỏc vụ ỏn mà ụng Tầm kể lại trong tập hồi kớ của mỡnh. Khụng dưới năm lần trong tỏc phẩm, Ma Văn Khỏng để cho cỏc nhõn vật của mỡnh trực tiếp phỏt biểu, hoặc ngẫm nghĩ, chiờm nghiệm về sự kỡ lạ và vai trũ của những cảm giỏc, linh giỏc ấy. ễng Tầm khuyờn Nhõm và Trừng: “Rất nờn coi trọng cảm giỏc, linh giỏc”; “Tụi vẫn muốn nhấn mạnh một lần nữa, chỳng ta làm cụng việc này phải bằng tất cả sức mạnh tinh thần, kể cả sức mạnh tõm linh cú sẵn ở trong mỡnh và tiếp nhận từ bờn ngoài”[29, tr.115]. Nhạy cảm

nghề nghiệp giỳp nhõn vật T (Búng đờm) trong Hương hoa Đà Lạt (cõu

chuyện thứ ba) phỏt hiện ra biểu hiện khụng bỡnh thường của người đàn bà

trước tấm ảnh của Kỡnh kẻ tội phạm mà anh đưa cho chị xỏc minh: “T bất ngờ nhận ra một thoỏng sửng sốt, một chỳt bối rối trong giọng núi, cử chỉ của chị. ... động tỏc để tấm ảnh nọ xuống gúc chiếc bàn nước, ra cỏi vẻ thờ ơ trước một cõu chuyện khụng can hệ gỡ đến chị. Cả cỏi việc chị cỳi xuống nhấc phớch nước núng, mở nắp, quờn mất rằng ấm tớch nước vẫn cũn đầy”[29, tr.214] và thỏi độ lảng trỏnh cõu chuyện “ Chỳ cú thấy cỏi nắng ngoài kia khụng? Nắng vàng nắng bạc đú”.

Linh giỏc, cảm giỏc đó tụ đậm sự man rợ của búng đờm, của tội ỏc. Búng đờm đó trở thành một biểu tượng nghệ thuật, một lực lượng vụ hỡnh nhưng sống động hiện diện, len lỏi trong từng ngừ ngỏch. Nú tồn tại trong thế đối nghịch với ỏnh sỏng, như tội ỏc đối nghịch với cỏi thiện, thiờn lương. Nú là đối tượng cần phỏt hiện, cần thanh trừng và tiờu diệt. Búng đờm ngự trị khụng chỉ nơi ngừ hoang thụng thiờn với địa ngục ấy. Búng đờm cũn là màn tăm tối vụ minh. Là nơi “xa cỏch nền văn minh”, “quóng khuyết sử mờnh

mụng”, “nơi ngự trị cỏc quy luật rừng rỳ, vụ thường”[29, tr.25-26]. Nú hiện hữu, húa thõn sống động trong những phõn thõn khỏc nhau, khi là màn đờm tối khi Nhõm và Trừng rượt bắt tội phạm, khi là bói tha ma hoang vắng, lạnh lẽo trong đờm đen nơi xử bắn những tờn tử tự… Nhưng cú lẽ, phõn thõn quan trọng nhất của hỡnh tượng búng đờm ấy, chớnh là những tội ỏc ghờ rợn của những tờn tội phạm đó mất hết tớnh người. Búng đờm của sự tàn ỏc, vụ lương tõm ẩn khuất trong chớnh bản thõn con người.

Màu sắc tõm linh, tụn giỏo cũng được Ma Văn Khỏng chỳ ý đến. Trong

buổi lễ rước vong hồn Bội lờn chựa (Búng đờm) mở ra trước mắt người đọc

một khoảng vời vợi, đầy bớ ẩn, huyền hoặc, vụ thường của đời sống tõm linh. Chết chưa phải là kết thỳc. Thế giới khụng chỉ gúi gọn trong thực tại hữu hỡnh. Và cuộc sống cũn là vụ vàn những linh diệu, huyền bớ vượt ra ngoài tầm con người cú thể nắm với. Người chết vẫn cú thể trũ chuyện với người sống. khi Bội hiện hồn về kờu oan trong thõn xỏc người chị gỏi. Chứng kiến cỏi chết của một con người luụn gợi lờn cho người ta nỗi buồn vợi vợi và sự cảm thương. Nhưng với một cỏi chết “bất đắc kỡ tử, thảm khốc, phi tự nhiờn” như của Bội, ấn tượng đem đến cho người đọc khụng chỉ là sự ghờ rợn, sợ hói mà cũn đầy ỏm ảnh day dứt. Cảm giỏc rợn người gợi lờn từ nỗi mơ hồ về sự hiện diện đõu đõy của một linh hồn oan khuất: “ngọn giú quẫy lộng khiến những tàu chuối ướt đầm rung soàn soạt và dựng đứng hết cả dậy; như một linh hồn sống động nào đú vừa thức tỉnh, trở về”.[29, tr.63]. Trong tõm thức mỗi con người cũn lưu giữ bao cõu chuyện rựng rợn về những ỏn oan, chuyện người chết hiện về bỏo oỏn. Người đọc khụng khỏi rựng mỡnh trước giấc mơ hằng đờm của người anh trai, kể rằng Bội hiện về đũi đầu. Cú bao nhiờu nỗi bấn loạn, hoảng sợ trong lời phõn trần đau đớn của ụng với người em đó khuất: “Đõy là đầu anh, cũn đầu em cỏc anh cụng an đó tỡm thấy rồi, đó an tỏng tiếp cho em rồi…”[29, tr.65]. Mối giao linh giữa kẻ sống, người chết trong lễ gọi hồn đỏm tang Bội, niềm tin vào sự tồn tại một thế giới hư ảo, một thế giới bờn

kia lằn ranh giới sự sống - cỏi chết, vẫn hằng in đậm trong tõm thức con người. Khụng khớ của buổi lễ rước vong hồn Bội lờn chựa hiện lờn đầy kỡ bớ, hư ảo: một khụng gian “chập chờn trong ảo giỏc hoang mờ”, “trong tiếng mừ đều đều buồn tẻ, tiếng kinh tụng những mật ngữ bớ hiểm, giữa tiếng chuụng đồng như một dao động nguyờn thủy phản hồi lần lần nới rộng khụng gian” khiến chớnh Nhõm “cũng rơi vào trạng thỏi mờ mị, mịt mự”[29, tr.65]. Song chớnh trong khụng gian đặc biệt ấy giỳp Nhõm hiểu thờm về bớ ẩn của đời sống tõm linh con người.

Những dự cảm về cỏi chết. Cỏi chết của Trừng được dự bỏo trước qua lời núi của ụng nội “một cỏi chết trẻ”. Dự cảm về nghề nghiệp cao quý, nhõn văn nhưng số phận con người lại mong manh qua lời của Phức bạn Nhõm.

Sự xuất hiện của giấc mơ, là những ỏm ảnh của tõm linh. Khiến cho Khanh cú dự cảm về sự chia cắt, li biệt. Đú là những giấc mơ của Khanh, một giấc mơ dài, tỏi hiện toàn bộ cuộc sống của nàng và Điền: “ Điền đến thăm nàng gặp nàng đang mỳc nước tưới hoa hồng, những khúm hồng tươi, buổi Điền đỏnh ngó thằng Nghiệm định làm nhục anh; lần Điền bắt bọn cướp chặn đường đoàn ca kịch của nàng; cuộc ỏi õn đắm say hụm nào và cuối cựng Điền hiện ra vẫy gọi nàng với một vầng hồng trước ngực đỏ như hoa, như mặt trời, như mỏu tươi, khiến nàng bàng hoàng tỉnh giấc” [30, tr.273]. Linh cảm mất mỏt, chờ đợi thuỷ chung sau cõu chuyện hũn vọng phu - người phụ nữ ụm con hoỏ đỏ chờ chồng. Những ỏm ảnh đầy bất trắc toỏt ra từ ba bài thơ mà cỏc thi

sĩ đó chộp tặng nàng. Một là Khụng đề của Onga Bộcgụn, Nỗi ly biệt đen, Nối

ly biệt vĩnh hằng của A. Akhmatova, Khụng đề của của một thi sĩ khụng nhớ

tờn. Khanh đó khúc nức nở khi đọc những bài thơ đú. Những cõu thơ núi hộ tỡnh yờu của Điền, một tỡnh yờu đau khổ xút xa nhưng đầy ắp những kỉ niệm sỏng tươi với Khanh. Nghệ thuật đó nõng đỡ Khanh, giỳp Khanh nhận ra tất cả chiều sõu của cuộc sống, vượt qua cảnh huống eo le, sỏng ngời vẻ đẹp cao quý, thỏnh thiện.

Ma Văn Khỏng đặc biệt tụ đậm việc khỏm phỏ, mụ tả những cảm giỏc, linh giỏc, giấc mơ, những ẩn ức sõu kớn trong đời sống tinh thần vụ cựng tinh diệu, phức tạp của con người. Người đọc cảm nhận được tõm hồn những người chiến sĩ cụng an hỡnh sự tràn ngập những tỡnh cảm nhõn văn trong sỏng. Đú là tỡnh yờu, sự cảm phục, ngưỡng mộ mà Trừng và Nhõm dành cho ụng Tầm, người thủ trưởng, người cha tinh thần, tấm gương sỏng mà hai người đồng nghiệp vong niờn suốt đời phấn đấu noi theo. Đú là tỡnh cảm ấm ỏp, gắn bú keo sơn trong sinh tử cú nhau ở Nhõm và Trừng. Nỗi đau đớn khi người đồng đội ngó xuống. Khoảng trống, sự tiếc thương, nỗi nhớ, màu hoa cẩm chướng và những cõu thơ về màu ỏo hoa cỳc ngày nào Trừng đọc đều cảm thấy nhức nhối, rưng rưng. Nhờ những thủ phỏp đú, ngũi bỳt Ma Văn Khỏng làm phong phỳ hơn quan niệm con người đa chiều, phức diện, con người của đời sống bản năng mà văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới núi chung, tiểu thuyết của ụng núi riờng tập trung khắc họa.

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)