Nhà Văn MaVăn Khỏng

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 28 - 30)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.1.Nhà Văn MaVăn Khỏng

Ma Văn Khỏng tờn thật là Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày 01 thỏng 12 năm 1936 tại một làng quờ nghốo ụ Đồng Lõm, ngoại thành Hà Nội. Đú là một làng cổ thanh bỡnh nhưng nghốo nàn, lạc hậu. Năm 1954, hũa bỡnh lập lại, theo tiếng gọi của Đảng, Ma Văn Khỏng tạm biệt quờ hương Hà Nội lờn Tõy Bắc cụng tỏc. Quóng đời trẻ trung của ụng đó trải qua bao cụng việc khỏc nhau: dạy học, làm thư ký cho bớ thư tỉnh ủy Lào Cai, làm phúng viờn, viết bỏo ….Ma Văn Khỏng cần cự, “chi chỳt như con ong làm mật”, bền bỉ đi vào cuộc sống. ễng gặp gỡ, hỏi han, ghi chộp và lặng lẽ, khiờm nhường chuyển húa những hiểu biết về cuộc sống nhõn dõn, hiện thực của đất nước lờn những trang viết. Với những tỏc phẩm của mỡnh, nhà văn đó lần lượt đặt ra những vấn đề bức xỳc từ cỏc khớa cạnh của đời sống muụn mặt và qua cỏc nhõn vật đủ hỡnh, đủ kiểu. ễng viết bỏo, viết văn như một sự thụi thỳc từ trỏi tim dạt dào cảm xỳc.

Trờn hành trỡnh sỏng tạo nghệ thuật, với 2 mảng đề tài chớnh là miền nỳi và đụ thị và hai thể loại mà Ma Văn Khỏng theo đuổi, thể loại nào cũng sung sức như nhau, cũng đều cú những thành tựu lớn: là truyện ngắn và tiểu thuyết. Đọc Ma Văn Khỏng, thấy xuyờn suốt những trang văn một triết luận đời sống hết sức nhất quỏn. Triết luận ấy là tỡnh người, tớnh người và sự hồn nhiờn làm mẫu số để nhà văn trũ chuyện về con người và cuộc đời.

Ở thể loại truyện ngắn, Ma Văn Khỏng đó hũa nhập, thấu hiểu cuộc sống vựng Tõy Bắc. Trước khi trở thành nhà văn, Ma Văn Khỏng đó gắn bú, thõm nhập đến tận cựng vào: “cuộc sống tuy vẫn cũn lạc hậu nhưng rất đỗi chõn tỡnh của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số, những mảnh đời gieo neo của

người dõn miền xuụi tha phương cầu thực và lập nghiệp ở đõy, những trai gỏi hăm hở lờn khai hoang, xõy dựng quờ hương mới, những điều mới mẻ từ quan hệ thầy trũ ấm ỏp tỡnh xuụi ngược”[57]. Ma Văn Khỏng đó thực sự bị cuốn hỳt từ chớnh cuộc sống lam lũ và tỡnh người nơi đõy. Vỡ vậy trong sỏng tỏc của ụng, hỡnh ảnh người dõn miền nỳi hiện lờn thật đẹp. Người đọc bắt gặp ở họ tỡnh yờu quờ hương xứ sở, sự trung thực, thật thà, say mờ, yờu đời và nhiệt tỡnh cỏch mạng.

Hàng loạt tỏc phẩm của nhà văn đó trở thành "tài sản" quý giỏ của văn chương Việt Nam.

Phố cụt truyện ngắn mở đầu văn nghiệp của Ma Văn Khỏng, được giải

nhỡ (khụng cú giải nhất) trong cuộc thi viết truyện ngắn 1967 - 1968 được trang trọng in trờn trang nhất tuần bỏo Văn nghệ số 136, ngày 3/3/1961. Với cốt truyện đơn giản, văn mạch rừ ràng, truyện ngắn đầu tay đó bỏo hiệu những đường nột cơ bản sẽ được bồi đắp dày dặn tiếp về sau của đời văn tỏc giả.

Những tập truyện ngắn viết về đề tài miền nỳi như : Xa phủ (1969), Bài

ca trăng sỏng (1972), Gúc rừng xinh xắn (1972), Người con trai họ Hạng

(1972), Mựa mận hậu (1972), Cỏi múng ngựa (1973), đó khẳng định tài năng,

tõm huyết của nhà văn và gúp phần làm cho bức tranh hiện thực cuộc sống được phản ỏnh trong nền văn học hiện đại Việt Nam trở nờn phong phỳ, đa dạng.

Khụng chỉ thành cụng ở thể loại truyện ngắn, MaVăn Khỏng cũn rất

thành cụng ở thể loại tiểu thuyết: từ Giú rừng (1976), Đồng bạc trắng hoa xoố

(1978), Mựa lỏ rụng trong vườn (1982),Vựng biờn ải (1983) đến Đỏm cưới

khụng cú giấy giỏ thỳ (1989), Cụi cỳt giữa cảnh đời (1989)... Bờn cạnh đề

tài miền nỳi ụng nhanh chúng thành cụng ở đề tài thành thị. Ở mảng đề tài thành thị, Ma Văn Khỏng hướng ngũi bỳt của mỡnh vào những vấn đề núng hổi: vấn đề đời tư, thế sự, nhõn sinh … ễng đề cập đến nhiều lĩnh vực của cuộc sống con người hụm nay: tỡnh yờu, tỡnh dục, hụn nhõn, gia đỡnh, sự toan tớnh vụ lợi, cơm ỏo gạo tiền … Nhà văn trăn trở nhiều cho số phận con người, cho sự tỏc động chi phối khủng khiếp của hoàn cảnh với con

người. ễng chỳ ý đến cuộc đụng độ quyết liệt giữa con người với con người, con người với mụi trường - hoàn cảnh sống, con người trong quan hệ với chớnh mỡnh để giữ vững nhõn cỏch và hoàn thiện nhõn cỏch.

Ma Văn Khỏng là một cõy bỳt miệt mài, đầy nỗ lực trong lao động nghệ thuật và đó tạo được một phong cỏch văn xuụi khụng lẫn với bất cứ ai. Sỏng tỏc ở mảng đề tài nào: miền nỳi, gia đỡnh, đời sống đụ thị, an ninh trật tự … Ma Văn Khỏng cũng đều neo tờn mỡnh bằng những dấu ấn thật đậm sõu. Là bởi, ụng luụn viết như là sống. Mỗi truyện ngắn, tiểu thuyết của ụng đều dung dị, chõn thật và hết mỡnh. Khụng một chỳt lờn gõn, cố gắng để thể hiện một tư tưởng chủ đạo nào đú. Mỗi tiểu thuyết, truyện ngắn đều ứng với một đoạn đời, hoặc cú búng hỡnh của ụng trong đú. Nếu ở Mưa mựa hạ là hỡnh ảnh một thanh

niờn trẻ lờn miền nỳi trở về thỡ Gặp gỡ ở La Pan Tẩn cũng in búng hỡnh Ma

Văn Khỏng trong những thỏng ngày sống ở miền nỳi cao Tõy Bắc. Cụi cỳt

giữa cảnh đời lại cú hỡnh ảnh người mẹ của ụng. Mựa lỏ rụng trong vườn

cũng vậy, là những ỏng văn viết về cuộc sống của chớnh gia đỡnh ụng... Cho

đến hai cuốn tiểu thuyết mới là Búng đờmBến bờ, chất liệu cũng là những

ghi chộp, những trải nghiệm sau thời gian dài sống và đi thực tế cựng lực lượng cụng an.

Tự nhận mỡnh luụn yờu cỏi đẹp, nhưng là cỏi đẹp trong sầu thương, ở độ tuổi gần 80, vẫn bắt gặp trong con người Ma Văn Khỏng một sức sống và tỡnh yờu mónh liệt, bền bỉ với nghệ thuật, một nội lực văn chương đỏng nể trọng. Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu hành trỡnh sỏng tỏc của nhà văn Ma Văn Khỏng, ta cú thể thấy sự đổi thay rừ nột trong cỏi nhỡn đời sống, trong cỏch lựa chọn đề tài và trong nghệ thuật thể hiện của nhà văn.

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 28 - 30)