Quan niệm về tiểu thuyết trinh thỏm của MaVăn Khỏng

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 30 - 37)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.2.Quan niệm về tiểu thuyết trinh thỏm của MaVăn Khỏng

Xuất phỏt từ một mỹ cảm: yờu thớch cỏi đẹp, yêu cái đẹp trong thể bi hựng, trong sự dang dở trờn con đương hoàn thiện một vẻ đẹp thực sự nhõn

của Ma Văn Khỏng. Nhõn vật Pao trong tiểu thuyết Vựng Biờn ải đó chiến thắng sau bao khổ ải đau đớn và tan nỏt. Nam, Trọng hai nhõn vật trong tiểu

thuyết Mưa mựa hạ thỡ một chết vì bạo bệnh trong khi đang ấp ủ bao dự định

tốt đẹp, cũn Trọng thỡ hy sinh trong một lần cứu đờ, giữa bao ai oỏn, day dứt,

nhưng lòng vẫn sáng ngời những khao khát nhân văn. ễng Thuần trong tiểu

thuyết Chú Bi đời lưu lạc là cõu chuyện về một kẻ sống ngạo nghễ, tràn đầy

tình yêu đời trong đau thương oan trỏi. Cỏc nhõn vật như bà nội và bộ Duy

trong Cụi cỳt giữa cảnh đời là những con người ỏnh lờn bao vẻ đẹp cao

thượng trong những khỳc đoạn sầu thương giữa cuộc đời. Thiờm một thầy

giáo mê say sống với ảo mộng huy hoàng trong Gặp gỡ ở La Pan Tẩn mang

thương tớch oan ức sau bao năm thỏng tận tụy với nghề thầy. Cũng vậy, đoạn

đời của thầy giỏo Tự duy lý và trữ tình trong Đỏm cưới khụng cú giấy giỏ thỳ,

là một vở bi kịch dai dẳng và thờ thiết. Cú vẻ đẹp nào mà khụng cần được thử thỏch. Nhõn cỏch chỉ tỏa sỏng trong những cảnh huống tưởng như khụng thể

chịu được. Người phụ nữ đẹp càng đẹp trong sầu thương. Nhõn vật của Ma

Văn Khỏng, người anh hùng bao giờ cũng hướng về cái đẹp trữ tình mang

phẩm chất lóng mạn và lý tưởng. Một mỹ cảm như thế đó hỡnh thành một cỏch tự nhiờn, ngẫu nhiờn trong cỏc sỏng tỏc của Ma Văn Khỏng, đặc biệt hai cuốn

tiểu thuyết Búng đờmBến bờ nhõn vật cũng nằm trong dũng mỹ cảm đú.

Nhõn vật chiến sĩ an ninh như: Trừng, Nhõm, Điền ...thể hiện cỏi đẹp của sự dũng cảm, kiờn cường, của con người đối mặt với gian khổ, nhọc nhằn, hiểm nguy và cả tủi cực, oan trỏi, đớn đau.

Hiện thực cuộc sống là bức tranh đa màu sắc, mỗi một mảng nhỏ, một mảnh vụn của nú cú thể tạo nờn những kiệt tỏc văn học. Và đề tài là một trong những phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm văn học. Đề tài là “khỏi niệm chỉ loại cỏc hiện tượng đời sống được miờu tả, phản ỏnh trực tiếp trong cỏc sỏng tỏc văn học. Đề tài là phương diện khỏch quan của nội dung tỏc phẩm” [46, tr.110]. Trong sự nghiệp sỏng tỏc văn học, Ma Văn Khỏng đó

rất thành cụng ở mảng đề tài miền nỳi, đề tài thành thị. Chưa dừng lại ở đú Ma Văn Khỏng tiếp tục thử sức với đề tài an ninh xó hội, một đề tài xuất hiện ở Việt Nam khỏ muộn - những năm 30 của thế kỉ XX, một đề tài đối với người đọc chỉ mang tớnh chất giải trớ, thời sự, chỉ gõy chớ tũ mũ và hầu như khụng cú chất văn học trong đú. Trong hội thảo văn học đề tài “Vỡ an ninh quốc gia và tỡnh yờu cuộc sống” lần II (1996) do Bộ cụng an và Hội nhà văn tổ chức tại Hà Nội. Đề tài đó được nhỡn nhận, đỏnh giỏ một cỏch nghiờm tỳc, gợi mở sức vụ tận của loại đề tài này. Rất nhiều ý kiến xỏc đỏng của cỏc tỏc giả như Phạm Văn Dần, Xuõn Thiều, Hồ Phương, Đinh Xuõn Dũng, Ma Văn Khỏng ..., đều khẳng định đề tài này là một mảng “đề tài lớn mà cú thể xem như một vựng rừng nguyờn sinh” [3, tr.15], “đề tài văn học này là vụ tận, cỏc nhà văn cú thể khai thỏc khụng bao giờ hết”[3, tr.13], “tỏc phẩm văn học ở đề tài này cú khả năng mang lại cho độc giả niềm vui thớch bất tận đối với cỏi xa lạ, cỏi chưa biết, cỏi mới mẻ, cỏi ly kỡ”[3, tr.33].

Đề tài an ninh -Văn chương chống lại cỏi ỏc. Văn học từ khi ra đời, thỡ

một trong những nhiệm vụ đầu tiờn của nú là phải chống lại cỏi ỏc. Cỏi ỏc đối

lập quyết liệt với cỏi thiện, nhưng lại là một mặt của đời sống, nằm trong kết cấu của cuộc sống. Là một phần trong bản tớnh của mỗi con người “trong con người luụn cú phượng hoàng và rắn rết”. Trong cuộc sống hiện đại cỏi ỏc, cỏi xấu ngày càng phổ biến: “đó quỏ quen nhàm, chẳng cú gỡ lạ lựng, là khỏc thường cả”[29, tr.15]. Thậm chớ, bất cứ ai cũng cú trong ký ức mỡnh đồng thời cú thể kể lại cho người khỏc nghe dăm ba cõu chuyện hỡnh sự khủng khiếp về sự hoành hành của cỏi ỏc. Để chống lại cỏi ỏc, cỏi xấu thỡ phải cực đẹp, cực kỡ thụng minh và trớ tuệ. Trờn địa hạt ngành an ninh, những chiến sĩ cụng an luụn phải đối mặt với cỏi ỏc, giữa sự sống và cỏi chết. Đú là một cụng việc lớn lao và vụ cựng cao cả của họ. Đấu tranh chống lại cỏi ỏc khụng phải là để

chết. Mục tiờu quan trọng là bảo toàn sự sống, sự sống ngay ở con người làm

chỉ để ra nụ ra hoa mà cũn để mang thương tớch (Chế Lan Viờn). Ma Văn Khỏng chọn cõu thơ của nhà thơ Chế Lan Viờn khụng chỉ thể hiện được tầm vúc của tư tưởng, mà cũn diễn đạt đỳng với số phận cỏc chiến sĩ ở mặt trận

núng bỏng này. Nú mang tớnh tất yếu với cỏc nhõn cỏch cao thượng khi gặp

phải những hoàn cảnh bi đỏt.

Cụng việc điều tra, khỏm phỏ cỏi ỏc, khuất phục và chiến thắng cỏi ỏc, cỏi xấu, thoạt đầu nghe thỡ cú vẻ đơn giản nhưng kỡ thực khụng phải là giản đơn, hoặc nú đõu cú phải chỉ là cõu chuyện đuổi bắt với tam thập lục kế mưu mẹo cựng cỏc pha đấu vừ, ra dao, nổ sỳng. Đõy là cuộc đối nghịch giữa hai mặt tồn tại của cuộc sống. Là sự đối lập giữa cỏi thiện và cỏi ỏc; giữa sự phỏt triển nẩy nở tốt tươi và sự phỏ hoại hoang tàn hộo ỳa. Giữa tỡnh yờu nhõn tớnh

và thói ăn thịt người man rợ thời tiền sử còn sót lại. Giữa sự sống và cỏi

chết.Vậy thỡ văn chương ở đõy phải là cõu chuyện chữ nghĩa ngụn từ đặt trờn cơ sở một tư duy văn học căn bản: lấy chính đời sống để miêu tả, để giải thớch

đời sống. Và như vậy, cõu chuyện hỡnh sự đõu cú phải chỉ là chuyện riờng của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một chuyờn ngành, một lĩnh vực riờng rẽ, tuy là cú đặc thự. Nú chớnh là cõu chuyện cuộc đời của con người được phản ỏnh vào văn chương trở thành một lỏt cắt đặc biệt, rất đặc biệt và độc đỏo của đời sống hiện thực. Như vậy đề tài hỡnh sự, khai thỏc yếu tố vụ ỏn chỉ là cỏi cớ để nhà văn bộc lộ tư tưởng gắn với một mỹ cảm độc đỏo.

Trong nửa cuộc đời cầm bỳt, bờn cạnh đề tài miền nỳi và thành thị đó đem đến một bộ mặt mới cho văn chương sau đổi mới thỡ đề tài về cuộc đấu tranh chống lại cỏi ỏc - cỏc thế lực phản động, cỏc loại tội phạm, để bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn của nhõn dõn là một mảng hiện thực được Ma Văn Khỏng nghiền ngẫm, quan tõm tỏi hiện từ những ngày đầu khởi nghiệp, ghi dấu những thành tựu trong sỏng tạo nghệ thuật của tỏc giả. Tỏc phẩm Đồng

bạc trắng hoa xũe Vựng biờn ải, ra đời từ cuối những năm 70 đầu 80 thế kỷ

trừ gian nhọc nhằn mà vinh quang của cỏc lực lượng quõn đội vũ trang, lực lượng cụng an thuộc chớnh quyền cỏch mạng non trẻ nơi biờn giới phớa Bắc. Rồi tiếp đến là gần 50 truyện ngắn được viết từ sau 1975 đến nay mà nổi bật là tập truyện Vệ sĩ của quan chõu (1988), truyện ngắn San cha chải (1997) khắc họa sinh động hỡnh tượng người chiến sĩ trờn mặt trận an ninh với những phẩm chất cao đẹp, anh hựng, bảo vệ và giữ gỡn cuộc sống bỡnh yờn cho nhõn dõn.

Tiếp tục mạch viết trờn, Ma Văn Khỏng với bỳt lực vẫn dồi dào, mạnh mẽ và bỳt phỏp ngày càng điờu luyện, kết hợp với ý tưởng đó được ấp ủ, nung nấu từ lõu, với khỏt vọng đem đến một loại hỡnh văn chương mới về thể loại văn học trinh thỏm - hỡnh sự, khỏc hẳn Thế Lữ, Phạm Cao Củng trờn văn đàn trước 1945 và một số cõy bỳt sau này như: Văn Phan, Ngụn Vĩnh, Tụn Ái Nhõn, Như Phong, Hồng Thỏi, Phan Quế… cũng như đó xem và muốn khỏc một số tỏc giả truyện trinh thỏm thế giới: Cụnan Đụilơ (Sir Arthur Conan Doyle -1859-1930, Anh), Ximơnụng (Georges Simemon -1903-1989, Bỉ)... Trong quỏ trỡnh sỏng tỏc của mỡnh, Ma Văn Khỏng sẵn cú lợi thế về chất liệu được chắt chiu và ấp ủ từ nhiều lần đi thực tế sỏng tỏc với cỏc nhà văn cụng an, được gợi mở từ cốt truyện với cỏc tỡnh tiết đan cài chặt chẽ, cú mở đầu, cú diễn biến, cú thắt nỳt, cú cao trào, cú giải toả. Đú là sự vận động rất logớc của cỏi tam giỏc: hung thủ - nạn nhõn- nhà điều tra, rất hấp dẫn và luụn gợi chớ tũ

mũ của độc giả. Và như chớnh lời tự bạch của tỏc giả: “Tụi đó viết Búng đờm

Bến bờ như thế nào”: “Thực sự thỡ phỏc thảo về chỳng đó được hoàn thành

từ mươi năm trước và tụi đó định cho chỳng vào quờn lóng, coi chỳng chỉ là kỉ niệm của một thời bồng bột và say mờ trong ảo tưởng hoặc là dấu tớch ghi nhớ của hơn hai mươi năm đi vào thực tế của ngành cụng an; vỡ tuổi đó cao, tỡnh trạng sức khoẻ ngày càng giảm sỳt; vỡ cảm thấy chỳng chưa thoỏt khỏi con đường mũn của cỏc tiểu thuyết hỡnh sự quen thuộc, thường bị coi là cận văn chương, ỏ văn học, kể cả những cuốn hay nhất của cỏc tỏc giả Việt Nam, kể cả của những là Conan Doyle, Agatha Christi ... Tuy nhiờn, vào đầu năm 2011, trong những giõy phỳt rỗi rói tỡnh cờ, mở computer ra đọc chơi, bỗng

thấy những cỏi phỏc thảo này cú cỏi gỡ đú đang manh nha hỡnh thành và cú thể tạo nờn cho chỳng một giỏ trị mới mẻ khỏc thường nếu gia thờm cho chỳng những yếu tố của cuộc sống và văn chương hiện đại. Và thế là bắt tay vào sửa chữa và khụng ngờ càng sửa càng thấy hào hứng. Một nguồn sỏng từ đõu bỗng dọi tới lunh linh cả trăm trang chữ. Tụi đó gia thờm vào chất liệu cõu chuyện những yếu tố hiện đại của văn chương. Chẳng hạn: cỏi mặc cảm cụ đơn, những ỏm ảnh của tàng thức, sức nặng của tầm vúc văn hoỏ, vị trớ của tõm linh và cơ duyờn cựng khỏt vọng của libido, chất sex ... Và tụi cú cảm tưởng cõu chuyện thế là bỗng nhiờn thoỏt ra khỏi cỏi lốt tầm tầm của một tiểu thuyết hỡnh sự mang tớnh giải trớ mua vui trong chốc lỏt; nú hiện ra trong tầm vúc văn chương khỏc lạ. Một cỏch ngẫu nhiờn, cuộc sinh nở kộp thế là đó

được tổ hợp và hai đứa con sinh đụi mang tờn Búng đờmBến bờ cuối cựng

sau mấy thỏng hoài thai thế là đó chào đời”[19]. Đoàn Trọng Huy gọi Búng

đờmBến bờ là “bộ tiểu thuyết cặp đụi”(...) “bộ đụi tiểu thuyết tỏc phẩm đỉnh cao của Ma Văn Khỏng”(...) “Cú thể coi bộ đụi tiểu thuyết này là tập đại thành văn xuụi, tớch tụ được nhiều ưu điểm vốn cú, phỏt huy được những

điểm mạnh, sở trường nhất, hoàn kết bao vẻ đẹp đó toả sỏng”[17].

Nhà văn phải biết “khơi lờn ở con người niềm trắc ẩn ý thức phản khỏng cỏi ỏc, cỏi khỏt vọng khụi phục và bảo vệ những cỏi tốt đẹp” (AiMaTụp). Chống cỏi ỏc là sứ mệnh cao cả của văn học, nhưng chống cỏi ỏc ở tầm tư tưởng mới chớnh là sứ mệnh cao cả của nhà văn. Ma Văn Khỏng đó khẳng định được tầm

tư tuởng trong hai cuốn tiểu thuyết Búng đờmBến bờ. Tiểu thuyết tập trung

phản ỏnh một cuộc chiến cam go của cỏi Thiện chống lại cỏi Ác, của Ánh sỏng xua tan Búng đờm. Đồng thời nú như là tiếng chuụng bỏo động khẩn cấp, lời cảnh tỉnh đầy tõm huyết của nhà văn về việc phải kiờn trỡ đấu tranh bảo vệ những giỏ trị cao quý của xó hội và con người, của văn húa và văn minh, của cỏi Tốt và cỏi Đẹp.

Tiểu kết : Từ việc ảnh hưởng trực tiếp của nền văn học trinh thỏm nước

thừa, tiếp thu, và sỏng tạo. Bằng quỏ trỡnh Việt hoỏ tiểu thuyết trinh thỏm Việt Nam cú những tờn gọi khỏc nhau phự hợp với sự phỏt triển của từng giai đoạn lịch sử xó hội, lịch sử văn học. Trong quỏ trỡnh vận động và phỏt triển của thể loại, từ sau 1986 loại hỡnh tiểu thuyết trinh thỏm điều tra đó thu hỳt sự chỳ ý của giới sỏng tỏc và phờ bỡnh. Người ta đó nhận ra sự giao thoa giữa văn học đại chỳng và văn học tinh tuyển và sự cần thiết của tiểu thuyết trinh thỏm điều tra trong đời sống văn học đương đại. Với ý thức sỏng tạo và quan niệm của riờng mỡnh về tiểu thuyết trinh thỏm, Ma Văn Khỏng đó cho ra đời hai cuốn tiểu thuyết Búng đờm Bến bờ mang ý nghĩa kộp vừa là tiểu thuyết trinh thỏm điều tra vừa là tiểu thuyết với những đặc trưng của loại hỡnh, gắn với con người và cuộc sống, cú sự tương tỏc giữa văn học thế sự và văn học trinh thỏm.

Chương 2

NHỮNG CHỦ ĐỀ MANG MÀU SẮC TRINH THÁM TRONG HAI TIỂU THUYẾT BểNG ĐấM VÀ BẾN BỜ CỦA MA VĂN KHÁNG

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 30 - 37)