Sự vận dụng yếu tố trinh thỏm trong văn học Việt Nam

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 25 - 28)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.1.3.4.Sự vận dụng yếu tố trinh thỏm trong văn học Việt Nam

Xuất phỏt từ truyền thống thể loại, sự vận dụng yếu tố trinh thỏm trong văn học Việt Nam là khụng nhiều, tuy nhiờn yếu tố trinh thỏm đó cú ở ngay một số sỏng tỏc văn học dõn gian. Những õm mưu, hành động ỏm hại của nhõn võt phản diện với nhõn vật chớnh diện trong truyện cổ tớch tạo nờn bớ ẩn tội ỏc. Kết cục cú hậu khi tội ỏc bị phanh phui, bị trừng trị và nhõn vật chớnh

diện được giải cứu gần giống với kết cục bớ ẩn được giải đỏp trong truyện

trinh thỏm (ở những cõu chuyện cổ tớch như: Tấm cỏm, Thạch Sanh). Sau này,

ta cũng bắt gặp cỏc yếu tố như vậy trong một số tỏc phẩm trung đại như Lục

Võn Tiờn - Nguyễn Đỡnh Chiểu; Truyện Kiều - Nguyễn Du.... Trong Truyện

Kiều dấu hiệu trinh thỏm được thể hiện qua cỏc vụ ỏn: vụ vu cỏo cho gia đỡnh

Thuý Kiều, vụ bắt cúc Thuý Kiều, vụ Thuý Kiều bỏ trốn bị tố giỏc, vụ Hồ Tụn Hiến lập õm mưu giết Từ Hải mà Thuý Kiều là kẻ tiếp tay cho tội ỏc, cuộc dũ la tin tức tỡm kiếm người bị mất tớch của kim Trọng ...Trong nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du cú dấu hiệu trinh thỏm: suy luận những bỏo hiệu trước, tiờn cảm tạo nờn sự hồi hộp, lụi cuốn hấp dẫn cho người đọc, nhịp điệu trần thuật linh hoạt, biến tấu nhanh - chậm tuỳ thuộc vào diễn biến của cốt truyện.

Đến đầu thế kỉ XX, khi thể loại trinh thỏm đó ra đời, văn học Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp từ những trào lưu văn học Phương Tõy, thỡ yếu tố của thể loại trinh thỏm được cỏc nhà văn vận dụng một cỏch linh hoạt hơn, đưa người đọc cú cảm giỏc được phiờu lưu trong một trũ chơi trớ tuệ, tớch cực giải những cõu đố bớ ẩn. Đú là những bớ ẩn của quỏ khứ, của lịch sử và của cỏ nhõn. Một số tiểu thuyết của Nguyễn Khải Điều tra về một cỏi chết (1984);

của Ma Văn Khỏng Chú bi đời lưu lạc; Ngược dũng nước lũ... mang màu sắc

của những cõu đố bớ ẩn. Nhưng yếu tố trinh thỏm được vận dụng ở phương

diện nội dung. (Giống như một số tỏc phẩm nổi tiếng: Tội ỏc và trừng phạt -

Đụtxtụiepxki; Những người khốn khổ - V.Huygo; ... cũng sử dụng yếu tố trinh

thỏm để tạo nờn những cõu chuyện về bớ ẩn cuộc sống).

Trong văn xuụi đương đại, một số tỏc giả đó bắt đầu cú ý thức sử dụng yếu tố trinh thỏm như một kiến tạo hỡnh thức. Nhà nghiờn cứu Nguyễn Thị Bỡnh nhận định: “Cú thể thấy tư tưởng sỏng tạo nghệ thuật trước hết là sỏng tạo hỡnh thức hiện đang được coi trọng hơn trước nhiều”. Tiểu thuyết trinh thỏm là tiểu thuyết cú nhõn vật chớnh là thỏm tử, cốt truyện là điều tra vụ ỏn, cỏch kể phải giữ được bớ mật để thu hỳt bạn đọc. Sức hấp dẫn của truyện trinh

thỏm trước hết là ở tớnh hỡnh sự - một vụ trọng ỏn xảy ra đũi hỏi phải truy bắt và trừng trị tội phạm. Thứ nữa là ở tài trớ xuất chỳng của thỏm tử làm cỏc đầu mối của vụ ỏn lần lượt được phơi bày một cỏch kịch tớnh, bất ngờ, làm bạn đọc thỏn phục. Tài trớ ấy thể hiện qua hành động thực hiện cỏc bước điều tra

và suy luận tinh nhạy. Cỏc tiểu thuyết Đi tỡm nhõn vật của Tạ Duy Anh xuất

hiện cỏi chết của thằng bộ đỏnh giày là một vụ ỏn hỡnh sự nhưng vụ ỏn này chỉ được nhắc đến như cỏi cớ để nhõn vật tụi khởi hành trờn con đường tỡm lại

chớnh mỡnh. Trong Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng, cỏi chết của chồng

An Mi, cũng là một bớ ẩn đỏnh dấu mốc xuất phỏt để An Mi phiờu du trờn

hành trỡnh đi tỡm ý nghĩa của cỏi chết. Hay trong một số tỏc phẩm khỏc: T mất

tớch, Nhỏp, Phiờn bản, Hồ sơ một tử tự, Kớn, Mười lẻ một đờm, Cừi người

rung chuụng tận thế, Ngồi, ... đều sử dụng yếu tố trinh thỏm, hỡnh sự nhưng

những vụ ỏn và việc phỏ ỏn đều khụng phải là mục đớch trọng tõm mà như một phương tiện khai thỏc, khỏm phỏ cỏi ẩn dụ lớn về những vấn đề nhõn sinh: về hiện thực cuộc sống với trạng thỏi nhõn sinh phức tạp, tha húa, nhiều gúc tối, về thế giới nội tõm cú nhu cầu được bộc lộ và soi rọi đến tận cựng. Khụng khớ trinh thỏm làm tăng mức độ nghiờm trọng của cuộc sống sa đọa và sự huyền bớ của lục địa tõm linh. Với mụ hỡnh viết như vậy đem đến cho văn chương một loại hỡnh mới trong tiểu thuyết đương đại đú là: “Kết cấu giả trinh thỏm và giả hỡnh sự”[42].

Trong dũng chảy của xó hội, cỏi hiện tại khụng ngừng biến đổi, tiểu thuyết khụng bao giờ cam chịu chấp nhận một hỡnh thức hoàn kết. Nhất là trong điều kiện thường xuyờn biến đổi của cỏc hệ hỡnh tư duy và giỏ trị như hiện nay, tiểu thuyết cần cú những bước đột phỏ, tự làm mới mỡnh để thớch ứng với xó hội và đỏp ứng những nhu cầu thẩm mĩ mới của người đọc. Kết quả là khuụn khổ truyền thống của thể loại bị phỏ vỡ, cỏc quan niệm về tiểu thuyết cũng biến đổi và ngày càng đa dạng, thể hiện khỏt vọng làm giàu cho văn học dõn tộc núi chung và tiểu thuyết núi riờng.. Tuy nhiờn, nếu chỉ đơn thuần thiờn về hỡnh thức dễ rơi vào “chủ nghĩa kỹ trị”, chỉ thấy kĩ thuật kĩ xảo

mà mờ nhũe nội dung. Khụng thể phủ nhận tớnh trũ chơi của tiểu thuyết, nhưng đằng sau trũ chơi đú phải là một ẩn dụ lớn về những vấn đề nhõn sinh. Bởi lẽ, “sự thống nhất giữa trũ chơi và ẩn dụ lớn là con đường đi tới cỏc giỏ trị văn học” (Trịnh Bỏ Đĩnh)

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 25 - 28)