Ngụn ngữ đậm chất thơ (trữ tỡnh ngoại đề)

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 99 - 114)

7. Cấu trỳc của luận văn

3.3.3.Ngụn ngữ đậm chất thơ (trữ tỡnh ngoại đề)

Trữ tỡnh ngoại đề trực tiếp đi vào thế giới tư tưởng, lý tưởng của tỏc giả được bộc lộ sõu xa, ý đồ tư tưởng nghệ thuật đạt đến độ lắng cần thiết. Chớnh Ma Văn Khỏng cũng rất ý thức và thớch thỳ gia tăng trong tỏc phẩm những đoạn trữ tỡnh ngoại đề. Nhà văn bộc bạch: “Tụi thỡ thớch nú (trữ tỡnh ngoại đề), khụng phải là để bổ sung cho sự non kộm của hỡnh tượng mà là cảm giỏc hạnh phỳc tràn đầy khi ý tưởng của mỡnh được biểu hiện càng sõu xa hơn, một kiểu chơi văn chương ở đú cú những cõu văn được chạm khắc gõy ấn tượng và đẹp”. Nhà văn thớch thỳ đến mức, nú đó thành một nhu cầu cần thiết khi tỏc phẩm ra đời: “Khụng tỡm được cơ hội thể hiện những đoạn văn kiểu đú thỡ cõu

chuyện hỡnh như là khụng thể ra đời được”. Nhà văn đó tỉnh tỏo tiết chế khụng

chạy theo kịch tớnh trong các câu chuyện vụ án để tạo độ căng của cốt truyện

mà chỳ ý yếu tố trữ tình bay bổng, lóng mạn. Tiểu thuyết là cả một dũng sụng

hựng vĩ, để bớt nặng nề, cần thi thoảng có những đoạn thư giãn, tạm gọi là “mặt thoáng”, để người đọc xả hơi, đỡ mệt. Việc tạo “mặt thoỏng” đem lại nhiều hiệu quả bất ngờ như tạo ra làn giú trong khụng khớ oi nồng, lưu giữ được sự hứng thỳ tự nhiờn hoặc gợi những suy cảm nhẹ mà sõu. Đoạn tả về hoa (chậu hoa, luống hoa, vườn hoa…) tinh tế, thỳ vị. Đọc một đoạn nhỏ, hồn ta choỏng ngợp sắc hương: “Hoa, khắp nơi là hoa… Hải đường mơn mởn. Thược dược rười rượi. Cỳc vàng tươi sỏng. Păng xờ ưu tư. Đồng tiền hồn nhiờn. Và Cẩm chướng, ụi Cẩm chướng cỏnh hoa đỏ sậm chen sắc trắng, tươi rười rượi gợi nhớ tới những vần thơ của thi hào Đức Hainơ và cuộc tỡnh đứt đoạn giữa Trừng và Cỳc”[29, tr.187,188] ...“Thoỏng nồng say của hoa Nhài, mựi thơm dịu của Cẩm Chướng và làn hương tĩnh đạm của cỏc loại Lan”[29, tr.250]. Cựng nhõn vật ta như tan hoà trong vạn vật, lũng trở nờn thanh sạch và ngỏt hương: “Ở đõy một dũ Huệ xanh màu rờu đỏ, một đoỏ Hồng vàng quyền quý, một phiến lỏ Quỳnh nhu nhỳ mầm non, một ngọn Sương rồng kỳ dị cũng toả niềm ưu ỏi, rủ rờ tõm trớ Nhõm vào niềm phỳc lạc vụ biờn”.[29, tr.188]. Choỏng ngợp trước vẻ đẹp và hương sắc của cỏc loài hoa khiến cho Điền “cú cảm giỏc nội tõm mỡnh đang được di dưỡng trở nờn thanh sạch và ướp hương thơm”.

ễng T làm nhiệm vụ đặc biệt và nguy hiểm trong khung cảnh thơ mộng

của Hương hoa Đà Lạt (Cõu chuyện thứ ba - Búng đờm). Rồi cả nhạc, hỏt và thơ

tạo ảo giỏc trước trận đọ sỳng. Như đoạn dẫn dụ Em nghe sầu lờn trong nắng

- Mưa vẫn mưa bay trờn tầng thỏp cổ. - Ngày sau sỏi đỏ vẫn cần cú nhau.

(Trịnh Cụng Sơn)

Đoạn văn đặc tả “Nắng thật đẹp, vàng tươi, sỏng búng thanh khiết mà khụng loỏ chúi. Nắng dỏt vàng lờn cảnh vật.. làn nắng tràn trề tươi sỏng”.

Trước đú: “Nắng phong phanh như tơ lụa giữa trời…Nắng vàng nắng bạc đú”.[29, tr. 214]. Thiờn nhiờn ở Bắc Hà hiện ra thật trong sỏng: “Nơi đõy, nắng trong vắt mỏng mảnh như tơ, phập phồng một nỗi niềm và một nỗi nhớ mờnh mang. Nơi đõy, nỳi tiếp nỳi, trập trựng, ngầm ngập, như những lượm súng lượn. Từ đõy nhỡn xuống, qua khe vỏch dựng thành, thấy sụng Chảy sỏng ỏnh trắng bạc, len lỏi một dũng nhỏ teo, đầy khớ phỏch; nhỡn lờn qua những chúp nỳi uy nghi như những ngọn kớch khổng lồ, thấy mặt trời hựng vĩ tan chảy, lờnh lỏng ỏnh vàng”[29, tr.272]. Thiờn nhiờn như bừng thức một sức sống, tràn đầy màu sắc, õm thanh, mựi vị, ấn tượng… Với biệt tài tả hoa, tả cỏi nắng, cỏi giú Ma Văn Khỏng cú thể sỏnh ngang với Nguyễn Tuõn khi tả hoa và Nguyờn Hồng với tả nắng và giú. Nổi bật là tài năng tương hợp, tương hoà cảm xỳc và thiờn nhiờn.

Vẻ đẹp của thiờn nhiờn trong khoảnh khắc giao thời cuối hạ đầu thu được miờu tả đầy lóng mạn đậm chất thơ: “Dưới những tỏn cõy cổ thụ tỏa hương u nhó, là con đường nhựa mảnh mai như một suối túc điểm mấy phiến lỏ vàng khụ, chạy giữa hai bờ tường hoa, bờn trờn đặt những chậu hoa cõy cảnh, và những mảnh vườn hoa nho nhỏ bờn cạnh cõy sung già ngả mỡnh soi búng lờn mặt hồ mựa này nước trong lặng như gương” [29, tr.187], làm cho tõm hồn Nhõm thật trong sỏng, tinh khiết, đẹp mơ màng

Đoạn văn Điền đi công tác ở vùng biên, mựa xuõn biờn giới, vạn vật

giao hoà, bừng tỉnh sức sống cũng được nhà văn miờu tả hết sức gợi cảm: “Lớp xoan rừng... bật nẩy những nụ xanh tơ nơi đầu nhỏnh nỏch cành. Mỗi sỏng mai, nhỡn ra khoang nỳi đồi trước mặt, mắt ngập vào màn sương mưa bay lăn tăn, mịt mờ, bỗng như thấy đang ở trong thế giới mộng mị mơ màng”[30, tr.173]. Thiờn nhiờn cõy cối như thoả sức bung nở “Cõy Vải thiều ... ỳ ụ như những mõm xụi cỗ đầy, ... gặp giú bung nở, căng phồng ... hoa vải vàng ngà như bột ngụ rắc, ưng ửng cả một gúc rừng ... Na thỡ bụ bẫm như ngún tay trẻ thơ...cỏ Mật, cõy Hồng xanh mướt yờu điệu như liễu rủ ... hoa Gạo bập bựng

chỏy rực đỏ như lửa lũ.”[30, tr.174]. Trong khụng gian biờn giới lóng mạn, hài hoà đú, Điền mơ màng ao ước sẽ được cựng Khanh đến xứ Lạng mộng mơ. Ngắm nỳi Tam Thanh cú nàng Tụ Thị, vón cảnh chựa Song Tiờn, chựa Diờn Khỏnh, đền Mẫu Sơn ...

Mỗi vựng đất Nhõm đặt chõn qua như ở đồng bằng sông Cửu Long

cũng lưu dấu lại trong ký ức anh những bức họa sống động sắc vẻ mõy trời. Đú là vẻ kỳ thỳ của vựng: “Đồng bằng sụng Cửu Long mờnh mụng nước tràn … Đất đai phẳng lỡ, vừa thõn mật vừa mụng quạnh, bớ mật. Con chim búi cỏ in hỡnh tận chõn trời lờnh lỏng một sắc vàng vàng xanh xanh cỏ năn già và màu lỏ tràm

trờn đất ngập mặn. Kờnh rạch thẳng như mực thợ mộc…”[29, tr.172]. Người

đọc như được tham dự vào cuộc du ký dong chơi rất trữ tình bay bổng.

Chớnh những bức tranh thiờn nhiờn ấy là chất thơ tụ điểm, làm dịu lại nhịp độ căng thẳng, bỏng gắt của những vụ điều tra, phỏ ỏn, làm bừng sỏng

màn đờm vụ minh tăm tối của tội ỏc dó man. Chỳng là những “quóng nghỉ

đặc biệt, mà Ma Văn Khỏng đó khộo lộo sắp bày, là một khụng gian nghệ thuật đặc biệt của cuốn tiểu thuyết.

Những bài thơ về tình yêu các nhà thơ chép tặng Khanh cũng đưa câu

chuyện vào chiều sâu tâm trạng, lại cũng là một khoảng khắc kéo giãn làm chậm lại câu chuyện, và tiếp đó chuyển đổi tình thế của câu chuyện!

Trong Bóng đêm tỏc giả đã dừng lại sau chương XI để tiếp đó chêm vào

một chương XII dài gồm 7 câu chuyện hình sự - dưới hình thức chuyện kể của

ông Tầm. Để suy nghĩ, rỳt ra những bài học kinh nghiệm quý và cần thiết phải

truyền lại, bảo ban nhau, vỡ nú được rỳt ra từ xương mỏu trong muụn hỡnh ngàn trạng khi giăng lưới lựng bắt tội phạm. Biết bao cỏi ly kỳ, hồi hộp, những oỏi oăm, ngộ nhận, kể cả những non nớt, sa sẩy, tẽn tũ. Trong quỏ trỡnh truy bắt tội phạm khụng cho phộp sơ hở, khinh suất, thiếu tự chủ dự chỉ trong phỳt giõy.Với kiểu kết cấu đan cài, cõu chuyện ngắn lồng trong cõu chuyện dài, vừa tạo được tõm lý thoả món trớ tũ mũ hiếu kỳ của người đọc hỏo

chuyện, vừa muốn cho thấy một lần nữa những đặc thự nghề nghiệp của ngành cụng an. Một nghề luụn đối diện với hiểm nguy, với búng đờm tội lỗi. Những chiến sĩ cụng an, rạng ngời chất nam nhi can trường, dỏm đem cả sinh mạng mỡnh ra để bảo vệ chõn lý, nghĩa là sẵn sàng hy sinh, đún nhận cỏi chết. Đú cũng là một trường thử thỏch, rốn giũa tụn vinh những giỏ trị, phẩm chất cao quý, anh hựng của Con Người viết hoa. Đú là sự giao thoa thể loại. Đõy chớnh là bước đầu thành cụng của Ma Văn Khỏng trong khỏt vọng làm mới thể loại.

Tiểu kết: Tiểu thuyết Búng đờmBến bờ, phỏt triển trờn nền tiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuyết trinh thỏm cổ điển nhưng qua nghệ thuật biến hoỏ tài hoa cỏc chất liệu sống, những mẫu người, sự việc thật thành chi tiết nghệ thuật, thành nhõn vật điển hỡnh trong một cốt truyện được dẫn dắt, thắt mở đầy kịch tớnh, hấp dẫn. Tạo ra một vúc dỏng hiện đại của thể loại. Cõu chuyện của giới chấp phỏp được lồng vào chuyện tỡnh yờu, hoạt động an ninh hoỏ ra cụng việc cuộc sống, và cõu chuyện hỡnh sự chớnh là cõu chuyện cuộc đời. Cõu chuyện ấy, được thể hiện sinh động và giàu sắc màu biểu cảm qua nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nhõn vật và ngụn ngữ mang đậm chất thơ mà vẫn tụn trọng đặc trưng của thể loại tiểu thuyết hỡnh sự, trinh thỏm khụng rơi vào chủ nghĩa đề tài. Đú là một trong những đổi mới mang tớnh sỏng tạo của ngũi bỳt Ma Văn Khỏng.

KẾT LUẬN

Búng đờm Bến bờ là sự tiếp nối yếu tố trinh thỏm trong một số tiểu

thuyết của Ma Văn Khỏng trước đú như: Mưa mựa hạ, Chú bi đời lưu lạc,

Ngược dũng nước lũ, và thực sự đó thành cụng với bộ đụi tiểu thuyết Búng

đờmBến bờ. Búng đờmBến bờ khẳng định một sức viết dẻo dai, tầm vúc văn chương của một tiểu thuyết gia chuyờn nghiệp. Sử dụng yếu tố trinh thỏm như một phương tiện nghệ thuật để chuyển tải tư tưởng của nhà văn. Thể hiện cỏi đẹp trong thể bi hựng, trong sự dang dở trờn con đường hoàn thiện vẻ đẹp thật sự nhõn tớnh và như nhà văn Ma Văn Khỏng tự bộc lộ trong quỏ trỡnh viết và hoàn thiện tỏc phẩm: “Cõu chuyện hỡnh sự đõu phải là chuyện riờng của một chuyờn ngành, một lĩnh vực riờng rẽ tuy cú đặc thự. Nú chớnh là cõu chuyện của cuộc đời”[21, tr.279].

Nội dung và nghệ thuật thể hiện yếu tố hỡnh sự trong hai tiểu thuyết

Búng đờmBến bờ cho thấy dụng cụng với văn chương và kỹ thuật viết của

nhà văn với mong muốn đưa tới độc giả thực đơn tinh thần mới. Một tầm vúc mới lạ của tỏc phẩm được hiện ra. Yếu tố trinh thỏm được thể hiện hết sức đa dạng qua đề tài, cốt truyện, ngụn ngữ, đặc biệt là hỡnh tượng nhõn vật trung tõm người chiến sĩ cụng an. Những con người luụn đối mặt với búng đờm tội ỏc. Lấy bối cảnh là những vụ ỏn lớn nhỏ khỏc nhau, nhưng nhà văn khụng chỳ

trọng miờu tả hành động nhõn vật. Cỏi làm nờn sức hấp dẫn của Búng đờm

Bến bờ chớnh là tỏi hiện một bức tranh đa dạng của đời sống con người: tư

tưởng, ý chớ; bản năng và đời sống sinh lý, tỡnh dục; thế giới tõm lý, tỡnh cảm; những miền sõu kớn thuộc tõm linh, ẩn ức, tiềm thức của con người.

Hài hoà giữa cảm hứng sử thi và cảm hứng đời thường và gắn với một mỹ cảm độc đỏo. Cỏi đẹp trong quan niệm của tỏc giả mang tớnh nhõn văn rừ nột bởi xuất phỏt từ triết lý nhõn sinh với cốt lừi là luận điểm về con người.

Con người được phõn tớch cặn kẽ về bản thểquy luật hỡnh thành vận động

trong đỏy sõu tõm hồn: con người cao thượng được viết hoa và con người lại

giống con vật - người. Con người với tất cả tư thế, tư cỏch, với tất cả cảnh

đời, kiếp người. Thế giới nhõn vật tiểu thuyết Búng đờm, Bến bờ được phõn

loại thành hai hạng người, nhưng đa dạng về tớnh cỏch. Nhà văn cũn đó lý giải căn nguyờn khởi nguồn tớnh cỏch của con người, cú nguồn gốc từ gia đỡnh, nhà trường, tới mụi trường xó hội. Con người, một sinh thể độc lập cú phần hồn và phần xỏc khụng ai giống ai. Nhà văn Ma Văn Khỏng nhấn mạnh cỏi phần hồn là ý chớ, lý tưởng, sức mạnh tinh thần, năng lượng tõm thần nhạy bộn, tiềm ẩn trong tõm thức, tõm linh nơi những con người đớch thực, trong sỏng. Khi hoàn nguyờn trở về bản thể của mỡnh, họ cú khả năng nhập cảm, giao hũa với mụi trường xung quanh, với đồng loại, qua đú phỏt huy, nhõn lờn được sức mạnh từ những hỗ trợ, thuận chiều. Tỏc giả say mờ khỏm phỏ, giả định về những bớ ẩn khụng dễ dàng nhận ra trong nguồn nội lực vụ biờn, vụ lượng như là thiờn khải từ những con người cú nhõn cỏch cao đẹp, cảm húa mọi người và được mọi người mến mộ thế giới tõm hồn của người chiến sĩ cụng an.

Với Búng đờmBến bờ, Ma Văn Khỏng khụng đi theo lối mũn sẵn

cú, bằng sỏng tạo độc đỏo cựng với bỳt phỏp tiểu thuyết chuyờn nghiệp, Ma Văn Khỏng đó cú cỏch diễn đạt mới lạ, tạo ra gương mặt mới cho tiểu thuyết an ninh đương đại. Đồng thời, đem đến cỏi nhỡn đa chiều đa diện của Ma Văn Khỏng về thế giới và con người núi chung và hiện thực an ninh xó hội núi riờng. Núi chuyện hỡnh sự, để khai thỏc sõu sắc, phong phỳ đời sống bản thể của con người nhưng mà vẫn đảm bảo đặc trưng của loại hỡnh tiểu thuyết

đương đại. Núi như Đoàn Trọng Huy thỡ Búng đờmBến bờ đó mở ra một

hướng viết mới đầy triển vọng về sự nghiệp an ninh, mặc dự đề tài chỉ là một cỏi cớ. Ma Văn Khỏng là một tay nghề lóo luyện nhưng trong hai tỏc phẩm

Búng đờmBến bờ khụng trỏnh khỏi một số hạn chế. Đú là sự thiếu tinh

thấy sự điều tiết tuy giữ được mức độ nhưng khụng khỏi đó cú lỳc chưa kiềm chế được sự phúng bỳt hoặc phõn võn, ngập ngừng mạch viết. Như đụi khi tụ đậm yếu tố linh giỏc, cảm giỏc hoặc lướt nhẹ tiếng cười mỉa mai, hài hước mà đỏng ra phải là chõm biếm sõu cay.

Túm lại, tuy bộ đụi tỏc phẩm Búng đờmBến bờ cũn một vài hạn chế

nhỏ khú trỏnh khỏi bởi lẽ: cuộc đời thỡ rộng lớn, hai con mắt người dự to đến

đõu cũng là cú hạn nhưng dưới ngũi bỳt tài hoa và biến hoỏ của Ma Văn

khỏng, hai tiểu thuyết hiện ra là một vẻ đẹp chỉnh thể bề thế, lộng lẫy, đậm đà

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Thị Lan Anh (2009), Mụ tớp trinh thỏm trong một số tiểu thuyết Việt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội.

2. Thỏi Phan Vàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI từ gúc nhỡn

hậu hiện đại. Nguồn http://phongdiep.net

3. Chi hội nhà văn cụng an (1997), Sỏng tỏc về đề tài an ninh -Trật tự lợi

thế và chướng ngại, Nxb Cụng an nhõn dõn, H.

4. Nguyễn Duy Bỡnh (2003), “Bàn về tiểu thuyết trinh thỏm”,Những vấn đề

văn học và ngụn ngữ học, NXB khoa hoc, xó hội, Hà Nội.

5. Linh Chi (2012), Ma Văn Khỏng: “Tụi gặp những ngẫu nhiờn may mắn”

http://petrotimes.vn, ngày17/05/2012.

6. Nguyễn Chiến (2001), “Bản chất tội ỏc và sự hỡnh thành văn học trinh

thỏm”, TC Văn học nước ngoài, số 1.

7. Đặng Anh Đào (2001) Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tõy hiện

đại, NXB ĐHQG, H.

8. Đặng Anh Đào (2007), Việt Nam tiếp nhận và giao thoa trong văn học,

Nxb Giỏo dục.

9. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục Hà Nội.

10. Hà Minh Đức (Chủ biờn, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giỏo dục.

11. Trần Thanh Hà (2005), Nhận diện tiểu thuyết trinh thỏm Việt Nam, Luận

văn thạc sĩ, ĐHKH Xó Hội và Nhõn Văn.

12. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Phương Lựu....(1997), Từ điển thuật ngữ văn

học, Nxb ĐHQG, H.

13. Nguyễn Hiền (2009), “Văn học trinh thỏm kinh dị: Hướng đi mới của văn

học trẻ Việt Nam”, www.thotre.com, ngày 18/2/2009.

14. Đào Huy Hiệp, Van Dine, “Hai mươi nguyờn tắc viết truyện trinh thỏm”,

http:// phongdiep.net

15. Đào Huy Hiệp, Laurence Devillairs, “Tiểu thuyết trinh thỏm - một niềm

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 99 - 114)