Người chiến sĩ cụng an trờn mặt trận chống lại tội phạm, cỏi ỏc mang

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 37 - 48)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.1.1.Người chiến sĩ cụng an trờn mặt trận chống lại tội phạm, cỏi ỏc mang

vẻ đẹp kiờu hựng, bi trỏng

Trong truyền thống đạo đức của dõn tộc ta, cỏi thiện luụn được trõn trọng, đề cao. Cỏi thiện được xem như là “mặt trời chõn lý” để mỗi hành động, việc làm của con người hướng tới. Ngược lại, cỏi ỏc luụn được lờn ỏn, phờ phỏn, ghột bỏ kết tội. Trong cuộc chiến giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, thỡ cỏi thiện luụn chiến thắng. Đú cũng là ước mơ và cũng là sự thật ở đời. Cuộc chiến đú được văn học phản ỏnh như một nhiệm vụ chớnh. Ngay từ xa xưa, qua những cõu chuyện cổ tớch như:

Tấm cỏm, Thạch Sanh, ... ta đó nhận thấy cuộc đấu tranh thiện và ỏc vụ cựng gian

nan và phức tạp. Và trong cuộc sống hiện đại, vấn đề cỏi xấu, cỏi ỏc đang ngày càng gõy ra bức xỳc, phẫn nộ trong đời sống xó hội thỡ văn học càng phải đi sõu

hơn để núi về cỏi ỏc. Núi như GS. Phong Lờ thỡ Mựa văn học thứ ba là mựa văn

học núi về cỏi ỏc, ra đời trong thời điểm đạo đức xó hội suy thoỏi ngay trong

gia đỡnh và tội ỏc xuất hiện ngày càng nhiều. Như vậy cuộc đấu tranh thiện và

ỏc đó được đề cập, con người luụn phải đối mặt với nhiều thỏch thức nghiệt ngó và đũi hỏi phải vượt thoỏt và chiến thắng. Với cỏc tiểu thuyết của mỡnh, Ma Văn Khỏng đó làm cuộc tiếp sức ngoạn mục và tỏ ra sung sức, dũng cảm nhưng cũng đầy nhọc nhằn, chụng gai trờn hành trỡnh diệt trừ cỏi ỏc bằng chớnh cỏi đẹp, cỏi thiện. Con người thiện, con người ỏc, xuất hiện nhiều trong tiểu thuyết của Ma Văn Khỏng. Nhưng tiểu biểu nhất cú thể núi đến những

nhõn vật trong hai tiểu thuyết Búng đờmBến bờ.

Nếu như nhõn vật của tiểu thuyết trinh thỏm Phương Tõy luụn là nhõn vật thỏm tử. Đú là nhõn vật cú tài năng hơn người, với phẩm chất nổi trội, cú khi được cường điệu để tăng tớnh li kỡ, độ căng của cốt truyện. Phỏ ỏn khụng

phải chỉ nhờ vào kĩ thuật điều tra, mà nhờ vào những phẩm chất thiờn phỳ cỏ nhõn. Họ nhận cụng việc điều tra cú thể vỡ tiền hoặc vỡ sở thớch cỏ nhõn, vỡ muốn đem lại một trật tự cho xó hội như anh ta mong muốn, thỡ tiểu thuyết trinh thỏm điều tra Việt Nam, do đặc trưng của xó hội, tư duy cảm tớnh của người Việt, cụng việc điều tra, phỏ ỏn thuộc về ngành cụng an. Nhõn vật trung tõm là nhõn vật cụng an. Trong tiểu thuyết đề tài an ninh Việt Nam lấy cốt truyện điều tra làm nội dung tường thuật, do đú vai trũ trung tõm, liờn kết cỏc sự việc, giải đỏp cỏc ẩn số thuộc về nhõn vật cụng an. Quan niệm con người tập thể - anh hựng đó chi phối cỏch thể hiện hỡnh tượng nhõn vật. Cú thể nhận thấy nhõn vật cụng an được đề cao khụng phải với tư cỏch cỏ nhõn mà đú là một tập thể cụng an, mặc dự trong tập thể đú thường cú một người nổi trội, được tập trung miờu tả hơn cỏc nhõn vật khỏc. Người cụng an là một mắt xớch trong thiết chế hành phỏp, tiến hành điều tra vụ ỏn vỡ nhiệm vụ trong tư cỏch là những con người đứng về lẽ phải, bảo vệ phỏp luật, bảo vệ đất nước trờn hết là bảo vệ cỏi đẹp, cỏi thiện đem đến bỡnh yờn cho cuộc sống của con người. Quan niệm văn học luụn phải thể hiện con người trong tớnh đầy đặn của số phận đó chi phối sự thể hiện hỡnh tượng người cụng an trong tiểu thuyết điều tra. Núi như Ma Văn Khỏng: “Khụng phải chỉ là cốt truyện mà cũn là nhõn vật, khụng phải chỉ là hành động mà cũn là con người”[47]. Hay núi như nhà phờ bỡnh văn học Hà Quảng: “Hiện thực xó hội hụm nay được nhỡn nhận đa phương, đa chiều, con người hụm nay được nhỡn nhận là con người đa bản thể”[50]. Cỏc tỏc giả tiểu thuyết điều tra luụn đặt ưu tiờn thể hiện con người lờn hàng đầu. Hơn nữa, do nhu cầu tuyờn truyền, văn học phải phản ỏnh cuộc đấu tranh của xó hội. Cuộc đấu tranh trờn địa hạt chống tội

phạm, mà cõu chuyện hỡnh sự là cõu chuyện cuộc đời. “Văn chương là

chuyện đời thụng qua việc đào bới bản thể mỡnh ở chiều sõu tõm hồn, chứ đõu phải là đi hớt lấy cỏi vỏng bọt nổi trờn mặt của ngoại vật”[22]. Người chiến sĩ cụng an được nhỡn nhận dưới gúc độ một con người mang vẻ đẹp lý tưởng lóng mạn nhưng cũng rất đời thường.

Xuyờn suốt trong tư duy nghệ thuật của Ma Văn Khỏng, chớnh là đi từ một mỹ cảm đặc sắc: cỏi đẹp trong thể bi hựng, con người được hoàn thiện

trong những cảnh huống bi đỏt nhất tưởng chừng khụng thể vượt qua. Tỏc

phẩm Búng đờmBến bờ là tiểu thuyết trinh thỏm điều tra, thuộc đề tài cụng

an hỡnh sự, nhõn vật trung tõm là hỡnh tượng người chiến sĩ cụng an, xoay quanh những vụ điều tra phỏ ỏn lớn nhỏ. Nhưng tỏc giả khụng đi sõu vào mụ tả tỡnh tiết diễn biến phỏ ỏn, điều tra, những cuộc đối đầu, giao tranh trực diện trong cỏc vụ ỏn như những tiểu thuyết hỡnh sự thụng thường. Trọng tõm miờu tả của Ma Văn Khỏng chớnh là thế giới tinh thần phức tạp, bớ ẩn của con người đương thời. Nhõn vật chiến sĩ cụng an được thể hiện trờn hai phương diện: Vừa là một con người trong bản thể vừa là kẻ đại diện cho cụng lý đối mặt với búng đờm tàn ỏc. Họ là những con người mang phẩm chất anh hựng, giàu lý tưởng và lóng mạn, cú học vấn cao, nhưng họ cũng là những con người rất nhạy cảm, mang ẩn ức libido và mặc cảm cụ đơn. Đối với bọn tội phạm ngũi bỳt Ma Văn Khỏng đi sõu tỡm hiểu những căn nguyờn sõu xa, động cơ phạm tội và diễn biến tõm lý khi gõy ỏn, khi đối mặt với sự trừng trị của phỏp luật. “Mỗi tỏc phẩm phải là mỗi phỏt minh về hỡnh thức và khỏm phỏ về nội dung” (Lờonit Lờonop). Đõy chớnh là điểm mới về hỡnh thức và nội dung của thể loại.

Trong tiểu thuyết Búng đờmBến bờ, Ma Văn Khỏng đó tỏi dựng

nhiều vụ ỏn với cỏi chết xuất hiện như một bớ ẩn tội ỏc. Điển hỡnh vụ ỏn hỡnh

sự kinh hoàng, man rợ: một xỏc chết bị cắt mất đầu, bị xoỏ nhoà về nhõn

dạng, dấu vết về nhận dạng chỉ là mỏi túc cắt ngắn của người đàn ụng (Búng

đờm), vụ ỏn nhà hàng Đại Dương, vụ đuổi bắt tờn Phỉ, thằng Nghiệm buụn

bỏn thuốc phiện (Bến bờ)... Bắt tay vào khám phá những vụ án mạng man rợ

này là những chiến sĩ an ninh. Đú là ụng Tầm, Quận trưởng công an cùng

Trừng và Nhâm, hai thiếu úy trẻ (Búng đờm), là Điền (Bến bờ). Họ nhận nhiệm

nhiệm được giao phú. Trong cuộc chiến chống lại cỏi ỏc, cỏi xấu, họ hiện ra với những vẻ đẹp thể chất và tõm hồn, vừa can trường, vừa quả cảm, vừa lóng mạn, mờ đắm, vừa mang tớch cỏch đặc trưng của nghề nghiệp lại vừa là những con người của đời thường.

ễng Tầm là trưởng cụng an Quận, xuất thõn trong gia đỡnh cú căn cốt chỉnh tề, cú tầm văn hoỏ cao. Cuộc đời ụng là cuốn biờn niờn sử của cụng việc. Chiến cụng nối tiếp chiến cụng. Ông Tầm - người anh cả của đơn vị, vững vàng, uyên bác, sâu sắc, dạn dầy kinh nghiệm nghề nghiệp, trường đời,

tấm lòng và tầm nhìn rộng lớn. Ông là nhân vật nền móng của tiểu thuyết,

đồng thời cũng là người phát ngôn cho tư tưởng: “Chúng ta sống ở đời không

chỉ để ra nụ ra hoa mà còn để mang thương tích”. Trong xó hội tốt đẹp mà chỳng ta đang xõy dựng và bảo vệ, vẫn cũn đõy đú khụng ớt những mảng tối, những búng đờm hắc ỏm - hỡnh ảnh tượng trưng chỉ nơi ẩn nấp cuối cựng, sào huyệt của “bọn tội phạm rỏc rưởi”, “ bọn dó nhõn, nghiệt sỳc”, “ thỳ đội lốt người” như tỏc giả đó mệnh danh. Chỳng là những thế lực cặn bó, nguy hiểm đe dọa cuộc sống bỡnh yờn đời thường tươi sỏng của dõn chỳng, gõy bao thiệt hại tổn thất cho xó hội và con người, về tớnh mạng, của cải, về những giỏ trị đạo đức, nhõn phẩm. Diệt trừ loại tội phạm nảy sinh từ bọn phi nhõn này là sứ mệnh cao cả, trọng đại đặt lờn vai cỏc chiến sĩ ngành cụng an, đũi hỏi ở họ sự dũng cảm, sỏng suốt, sẵn sàng hi sinh quờn mỡnh vỡ nghĩa lớn. Cuộc đấu trớ, đấu lực, đọ tài giữa chiến sĩ ta và cỏc thế lực đen tối, phi nhõn, khụng phải lỳc nào thuận lợi cũng thuộc về phớa ta và thắng lợi giành được là chúng vỏnh, dễ dàng. Khụng dễ dàng bởi sự liều lĩnh cựng đường, tỏo tợn bất cẩn, hằn thự gian trỏ, chống trả quyết liệt của bọn tội phạm, nhiều khi cỏi giỏ phải trả là vụ giỏ. Thương tớch, hi sinh là khụng thể trỏnh được, nhưng trận chiến đấu với cỏc thế lực hắc ỏm khụng vỡ thế mà dừng lại, nú vẫn luụn tiếp diễn, khụng

ngưng nghỉ. Búng đờm, cỏi Ác khụng thể để lọt lưới sự trừng trị của phỏp luật, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ễng Tầm phỏt hiện ra điều đú sau khi đó trải nghiệm từ hiện thực đời ụng, từ cỏi chết của Trừng, của Nhõm, từ cỏi chết của Thế bộ đội em vợ ụng Xõy ở Hưng Yờn. Đú là một phỏt hiện cú tầm vúc lớn. Phải núi rằng tư tưởng trờn đõy mang tớnh hiện thực cay đắng, xút xa. Nhưng nú sẽ là một niềm an ủi cổ vũ con người kiờu hónh ngẩng cao đầu mà đi lờn. Con người mang thương tớch vững bước đi tới, để nhận nhiệm vụ và hoàn thành nhiệm vụ trong mọi hoàn cảnh, trong thực tiễn cuộc sống.

Với những phẩm chất cao quý của nhõn cỏch, ụng Tầm lại luụn bị một số đồng nghiệp đố kỵ. ễng buộc phải về hưu sớm, song ụng khụng gục ngó, vốn là người cú trỡnh độ văn hoỏ và kinh nghiệm nghiệp vụ, ụng tự ý thức được rằng: “Duyờn phận chỉ cú vậy, điện ắc quy đó hết, cần phải biết rời sõn cỏ đỳng lỳc, cũn nguyờn vẹn tấm thõn mà về hưu là phỳc lớn rồi ”[29, tr.143]. Cũn cú khuất tất trong cõu núi mà ụng Tầm chưa được bộc lộ ra. Đú là biểu hiện nỗi đau riờng kớn đỏo của một con người toả sỏng một nhõn cỏch cao đẹp. Trong cụng việc ụng Tầm là điểm tựa vững chói cho Nhõm và Nhõm. Là mẫu hỡnh để họ noi theo, bởi với thế hệ trẻ “ụng là phần linh hồn của cuộc sống nơi đõy”.

Trừng, một cỏi tờn giản dị như chớnh anh tự giới thiệu: Trừng cú nghĩa

là trừng phạt, trừng trị kẻ ỏc. Xuất thân là một chàng trai nông dân: “mang cốt

cỏch một con người đồng quờ chất phỏc, trung tớn”[29, tr.20]. Một con người nguyờn khối, mạnh mẽ. Tuy kiến thức sỏch vở cũn thiếu hụt, trong đầu Trừng chẳng nhớ nổi một cõu Kiều, một mẫu hỡnh văn học, một định lý, định luật nào... nhưng đổi lại Trừng giàu năng lực thực tiễn, ứng phú linh hoạt nhiều khi cũn lắt lộo đến bất ngờ: “Trong Trừng cú cỏi thụng tuệ, khụn ngoan, hoạt bỏt của kẻ sớm va chạm trường đời và sống hết mỡnh với cuộc sống”. Ở Trừng cũn toỏt lờn thần thỏi, khớ phỏch “phảng phất vẻ nghĩa hiệp anh hào dõn dó và chất hiệp sĩ ưa phiờu lóng mạo hiểm, trọng nghĩa, khinh tài”[29, tr.150]. Trừng sẵn sàng hy sinh, nhận phần thiệt thũi, gỏnh chịu việc nặng nhọc vỡ

vụ, rồi cuộc tiếp xỳc với cái làng quê hay nói tục, với cõu chuyện về cái chết

oan khuất và tức tưởi của anh bộ đội em vợ ông Xây hy sinh ngày 29.8.1972

tại chiến trường Quảng Trị mùa hè đỏ lửa đó thể hiện rất rõ tính cách của

Trừng. Ẩn chứa trong con người giản dị, trung hậu đú là một đời sống tõm

hồn lóng mạn, sõu sắc và cực kỳ đẹp đẽ của chàng trai vốn xuất thõn từ nụng

thụn này. Ký ức về làng quê luụn trỗi dậy trong anh: “ Lỳc ấy đàn vịt giời trở

về. Khụng ớt hơn ngàn con đõu. Chỳng lượn vũng ngay trờn đầu ta như những dải lụa mềm. Kỳ lạ hơn khi chỳng vừa hạ cỏnh, đậu kớn một bói sụng bờn hữu ngạn, vươn cỏi cổ dài cất những tiếng kờu hợp đoàn hai õm tiết ... Cũ đủ loại cả trăm con, từ cỏc thung xa đang bay về hợp đoàn ... Từ cỏc thụn những chàng trai trẻ với giậm, lưới, vú, nơm đó hào hứng tràn ra ... lỳ tụm tộp sợ hói, cậy sức bỳng mỡnh nhảy loạn xạ, trụng thật thớch mắt”[29, tr.61].

Nhâm là một nhân vật giàu chất lý tưởng và lóng mạn. Ở anh cú một

chiều sâu tư duy và một tâm hồn vô cùng nhạy cảm. Xuất hiện trong buổi

chiều đi vào cái ngõ nhà Thuyên, Nhâm đã phát hiện ngay ra cái biểu tượng

bóng đêm: “Búng đờm tăm tối. Búng đờm tội lỗi. Anh đang đối mặt với nú,

với búng đờm, với hồn ma búng quỷ”[29, tr.24], mà anh sẽ đối mặt với nú và

bị ỏm ảnh về trong suốt cuộc đời còn lại. Cứ sau một sự kiện, Nhâm lại một

lần nhận ra một điều gì đó mới mẻ ở con người, cuộc sống. Anh nhận ra ngay

tính chất “lại giống” khi tiếp xúc với Thuyên, một tờn tội phạm mất tớnh người

“ngực y hiện ra, lộp kẹp như ngực con thỳ, đen xỡ, nhớp nhỏp, lụng lỏ ...hai cỏnh tay như là đứa con lai của thỳ dữ ...khuụn mặt nhuốm chàm, hốc hỏc như

mặt đười ươi”[29, tr.94-95]. Cái chết thê thảm của Bội, qua tiếng kêu than của

người phụ nữ đi bới rác, nhất là sau buổi lễ triệu vong ở nhà Bội, để lại một

ám ảnh nặng nề trong anh. Nhâm cảm nhận được phẩm chất lớn lao qua

những mệnh đề tư tưởng của ông Tầm - người cha tinh thần của mình. Anh bất

ngờ, đau đớn trước những cái trớ trêu của cuộc sống: ông Tầm bị về hưu,

Khoái lên thay. Anh yêu Quyến, nhưng thẫn thờ bối rối trước những éo le của

đời Quyến. Nhớ về Quyến cú lỳc dội lờn trong anh một nỗi buồn thẳm thẳm

đường đời. Một cảm giỏc cô đơn bao trựm tõm hồn anh trong buổi đưa tang

Trừng, những lỳc đú anh lại ao ước có Quyến bên mình. Cao trào của cơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hoang mang của Nhâm là cuộc xung xát với Khoái. Ở Nhõm cũng mang

phong thỏi của một hiệp sĩ cao cả “thể chất nam nhi can trường” như bạn bố tụn sựng anh.

Điền (Bến bờ) cũng sinh ra và lớn lên nơi đồng quê, với bao kỷ niệm

tươi đẹp về cuộc sống nơi làng quờ và người cha thân yêu. Cha là liệt sĩ trong

chiến dịch Đường 9 Nam Lào. Ra thành phố học, ở với chỳ thớm, cuộc sống

vất vả, Điền nửa buổi đi học nửa buổi cũn lại phải đi làm thờm để phụ giỳp

chỳ thớm. Trong lao động và rèn luyện, Điền đó trưởng thành, ở anh dần dần

đã chín muồi một chí khí mạnh mẽ, một tinh thần trọng danh dự và can đảm, một nhiệt huyết sâu trầm, một tình yêu cuộc sống, một tâm niệm về giá trị bất

biến của con người. Điền “cú búng dỏng một siờu nhõn, một hiệp sĩ đó trở về”

(30, tr.261). Ở Điền toỏt lờn vẻ đẹp của trớ thức, một tõm hồn yờu cỏi đẹp và dễ xỳc động.

Cỏc nhõn vật đại diện cho cỏi Thiện, những chiến sĩ an ninh kể trờn hiện ra với những nột đậm nhạt khỏc nhau nhưng trong cụng việc họ đó bổ

sung tớnh cỏch cho nhau. Ông Tầm thõm trầm, uyên bác, sâu sắc. Trừng trung

thực, chất phác, giản dị. Nhâm can đảm, giàu suy tưởng và dễ bị tổn thương.

Điền trớ tuệ, qủa cảm. Tất cả họ đều sở hữu một đời sống tinh thần giầu có,

phong phú, tài trớ, dũng cảm. Họ cú chung một nhiệm vụ cao cả, luụn đối mặt

với cỏi ỏc và chống lại cỏi ỏc, cỏi xấu, bằng chớnh cỏi đẹp của nhõn cỏch, tõm

Một phần của tài liệu Yếu tố trinh thám trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng qua Bóng Đêm và Bến Bờ (Trang 37 - 48)