Lịch sử hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trang 54 - 58)

5. Bố cục của bản luận văn

3.1.2.Lịch sử hình thành và phát triển các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ

Phú Thọ là một địa phƣơng có truyền thống phát triển công nghiệp, sản xuất cơ khí, chế biến gỗ, nuôi trồng thuỷ sản và trồng cây nông nghiệp. Phú Thọ - một trong những KCN đầu tiên của miền Bắc, với những cái tên ghi dấu ấn trong công nghiệp Việt Nam: Giấy Bãi Bằng, Supe phốt phát…những sản phẩm nổi tiếng đến ngày hôm nay: rƣợu, bia, vật liệu xây dựng, dệt may…

Thực hiện đƣờng lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh đạo, từ năm 1986 đến nay kinh tế Phú Thọ đã có những bƣớc phát triển khá toàn diện. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế quốc dân của tỉnh Phú Thọ tăng bình quân hơn 10%/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 23,7 triệu đồng. Việc qui hoạch và xây dựng các KCN đƣợc thực hiện vào cuối năm 1997. KCN Thụy Vân là KCN đầu tiên đƣợc thành lập với diện tích 306 ha, theo Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 15/11/1997 của Thủ tƣớng Chính phủ. đây là một tiền đề quan trọng cho tỉnh Phú Thọ tiếp tục quy hoạch các KCN trên địa bàn toàn tỉnh. Nhƣ vậy sự hình thành và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phát triển các KCN ở Phú Thọ diễn ra trong thời kỳ đầu so với các tỉnh trong cả nƣớc. Đến nay, tỉnh Phú Thọ đã có 7 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt với diện tích hơn 2.000 ha. Sự hình thành và phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ. Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 40,95% năm 2000 xuống còn 31,88% năm 2005 và đến năm 2010 là 29,75%, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ tăng từ 59,05% năm 2000 lên 68,12% năm 2005 và đến năm 2010 là 70,25%

Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế tỉnh Phú Thọ

(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ)

Ngày 15/11/1997, BQL các KCN Phú Thọ mới chính thức đƣợc thành lập. Cho đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh đã có 7 KCN đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch, với tổng diện tích hơn 2.000 ha, trong đó có 02 KCN đã có chủ đầu tƣ hạ tầng (xem bảng 2.1). Đƣợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân và các cấp các ngành, các KCN Phú Thọ đã phát triển nhanh chóng và đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 3.1: Danh mục các KCN tỉnh Phú Thọ TT Tên KCN Diện tích (ha) Tổng vốn đầu tƣ (tỷ đồng) Chủ đầu tƣ hạ tầng

1 KCN Thụy Vân 306 411.219 Công ty Phát triển hạ tầng KCN

thuộc BQL các KCN Phú Thọ 2 KCN Trung Hà - Giai đoạn 1 - Giai đoạn 2 126 274 226.381 Công ty Phát triển hạ tầng KCN thuộc BQL các KCN Phú Thọ 3 KCN Phú Hà 400 Chƣa có chủ đầu tƣ

4 KCN Hạ Hòa 400 Chƣa có chủ đầu tƣ

5 KCN Tam Nông 400 Chƣa có chủ đầu tƣ

6 KCN Cẩm Khê 400 Chƣa có chủ đầu tƣ

7 KCN Phù Ninh 400 Chƣa có chủ đầu tƣ

Tổng số 2.750

(Nguồn: BQL các KCN Phú Thọ) [2]

Nhìn tổng quan thực trạng hoạt động đầu tƣ trong các KCN trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có một số những tồn tại sau:

- Tổng số doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ vào các KCN tỉnh Phú Thọ đến hết năm 2010 là 82 doanh nghiệp, với 87 dự án, tổng số vốn đầu tƣ đăng ký là 6.643 tỷ đồng và 106,07 triệu USD với diện tích đất cho thuê là trên 293 ha trên tổng số đất công nghiệp đã phát triển là 333 ha.

Tính bình quân các KCN tỉnh Phú Thọ đã thành lập tỷ lệ lấp đầy là trên 60% nhƣ vậy cao hơn so với bình quân cả nƣớc và của vùng phía bắc. Mặc dù tỷ lệ lấp đầy khá cao nhƣng vốn đầu tƣ lại khiêm tốn.

Vốn đầu tƣ trong nƣớc của Phú Thọ gần 14,5% của toàn vùng, nhƣng đầu tƣ nƣớc ngoài chỉ đạt 106,07 triệu USD chiếm khoảng 1,5% toàn vùng, thấp hơn so với Lào Cai là 240 triệu USD thấp hơn rất nhiều nếu so sánh với các tỉnh nhƣ Vĩnh Phúc, và một số tỉnh khác. Nhƣ vậy muốn nâng cao hiệu quả của các KCN và tiết kiệm tài nguyên thì phải tăng cƣờng thu hút nhiều dự án có vốn lớn, dự án FDI và các dự án có hàm lƣợng chất xám cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.4: Số lƣợng dự án và nguồn vốn FDI vào các KCN Phú Thọ

(Nguồn: BQL các KCN Phú Thọ) [2]

Theo đánh giá của Sở Khoa học và Công nghệ và BQL các KCN Phú Thọ, việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến và trình độ khoa học công nghệ của các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém so với các địa phƣơng lớn nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc; tƣơng đƣơng Yên Bái, Lào Cai. Trong số 87 dự án đầu tƣ vào KCN thì dự án cơ khí chế tạo, lắp ráp, vật liệu xây dựng (chiếm 35,44% số dự án đầu tƣ), ngành dệt may, bao bì (chiếm 17,72 % số dự án đầu tƣ), tiếp theo là ngành công nghiệp chế biến (chiếm 11,39% số dự án đầu tƣ) (xem hình 2.5). Rất ít dự án có công nghệ tiên tiến, hàm lƣợng chất xám cao, tạo ra giá trị gia tăng cao; thu ngân sách năm 2011 đối vơi các doanh nghiệp trong KCN chỉ đạt hơn 200 tỷ VND trong tổng số hơn 2000 tỷ VND thu ngân sách của tỉnh. Điều này phản ánh những tồn tại trong công tác xúc tiến đầu tƣ và cần phải có những thay tích cực trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả đầu tƣ.

Công tác quản lý đầu tƣ xây dựng còn nhiều hạn chế, yếu kém: Đầu tƣ phát triển hạ tầng KCN chƣa đồng bộ; một phần do nguồn vốn cấp đầu tƣ hạn chế và dàn trải, một phần do công tác giải phóng mặt bằng gặp rất nhiều khó khăn phức tạp, chế độ chính sách cố nhiều thay đổi. Nhƣng trên hết do công tác điều hành và thực hiện đầu tƣ còn nhiều chồng chéo phức tạp. Việc này cần đƣợc thay đổi sớm để kịp đáp ứng với tình hình phát triển đầu tƣ hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hình 3.5: Cơ cấu doanh nghiệp đã đi vào hoạt động theo ngành

(Nguồn: BQL các KCN Phú Thọ) [2]

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức bộ máy ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Phú Thọ (Trang 54 - 58)