5. Bố cục của bản luận văn
4.2.4. Tổ chức lại các bộ phận chức năng và các đơn vị trực thuộc
(1) Văn phòng Ban:
Văn phòng Ban dự định gồm có 01 Chánh Văn phòng, 01 đến 02 Phó Chánh Văn phòng và các chuyên viên. Văn phòng Ban có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tham mƣu cho Trƣởng Ban về công tác TC, cán bộ, hành chính và quản trị của cơ quan; tham mƣu, đề xuất cho Trƣởng Ban về công tác cán bộ (sắp xếp TC bộ máy, củng cố đội ngũ cán bộ, công chức; tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại, đánh giá cán bộ, công chức hàng năm; bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển; xây dựng quy hoạch cán bộ, thực hiện các chính sách khác liên quan đến công tác cán bộ, chế độ của toàn cơ quan; thực hiện công tác một cửa; lƣu trữ hồ sơ, văn bản của cơ quan).
- Tổng hợp kế hoạch, chƣơng trình mục tiêu, báo cáo; theo dõi, tổng hợp kết quả công tác trình Trƣởng ban; chủ trì, phối hợp với các bộ phận chức năng giúp Trƣởng ban TC các cuộc họp, hội nghị và các buổi tiếp khách trong và ngoài nƣớc đến thăm; chủ trì soạn thảo văn bản; dự thảo báo cáo định kỳ, báo cáo sơ tổng kết, báo cáo thi dua khen thƣởng; chịu trách nhiệm công tác văn thƣ cơ quan; quản lý tài sản cơ quan, lập dự toán, quyết toán chi phí hành chính sự nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(2) Phòng Thanh tra:
TC, biên chế của Phòng Thanh tra gồm có: Chánh Thanh tra, các Phó Chánh Thanh tra và các Thanh tra viên. Phòng Thanh tra có chức năng, nhiệm vụ sau:
- Tham mƣu giúp Trƣởng ban thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hoạt động KCN trên địa bàn nhằm thực hiện chức năng quản lý của BQL các KCN.
- Phòng Thanh tra chịu sự hƣớng dẫn về công tác, nghiệp vụ thanh tra hành chính của Thanh tra tỉnh và nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành của Thanh tra Bộ, tham gia hoạt động thanh tra theo yêu cầu của Thanh tra tỉnh, Thanh tra Bộ sau khi xin ý kiến và có sự thống nhất của Trƣởng ban.
(3) Phòng Quản lý Đầu tư:
Biên chế Phòng Quản lý Đầu tƣ có Trƣởng phòng, 1 đến 2 Phó phòng và các chuyên viên. Phòng Quản lý Đầu tƣ có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tham mƣu cho lãnh đạo Ban và chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết các nhiệm vụ công tác về đầu tƣ xây dựng phát triển KCN; hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp và các hoạt động xúc tiến đầu tƣ vào các KCN.
- Xây dựng chƣơng trình, dự thảo các thỏa thuận, đề án liên quan đến đầu tƣ trong các KCN báo cáo Lãnh đạo Ban trình cấp thẩm quyền phê duyệt;
- Hƣớng dẫn, trợ giúp các nhà đầu tƣ hoàn chỉnh các thủ tục về đầu tƣ; hƣớng dẫn thủ tục cấp, gia hạn giấy phép xây dựng công trình; phối hợp với phòng Quản lý Quy hoạch, đất đai và môi trƣờng, các Công ty Đầu tƣ kinh doanh hạ tầng và các cơ quan liên quan giao mốc giới xây dựng các dự án đầu tƣ trong KCN;
- Chủ trì thẩm định thiết kế cơ sở đối với các dự án đƣợc phân cấp và các dự án đầu tƣ trong KCN, soạn thảo giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình thuộc thẩm quyền trình Lãnh đạo Ban duyệt.
- Lập kế hoạch phát triển các công trình kết cấu hạ tầng.
- Tham gia quản lý xây dựng theo quy hoạch; tham gia định giá thuê đất, phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục têu đầu tƣ, tiến độ góp vốn và triển khai dự án đầu tƣ quy định tại giấy chứng nhận đầu tƣ, cùng các bên liên quan đánh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
giá hiệu quả đầu tƣ của các dự án đầu tƣ trong KCN.
- Lập kế hoạch xúc tiến đầu tƣ trình lãnh đạo Ban phê duyệt làm cơ sở thực hiện. Xây dựng, duy trì nội dung hoạt động trang website; thực hiện tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, cung cấp thông tin, soạn thảo văn bản trả lời nhà đầu tƣ về môi trƣờng, tiềm năng đầu tƣ của các KCN.
- Tham mƣu, đề xuất bổ xung cơ chế, chính sách, danh mục dự án khuyến khích ƣu đãi đầu tƣ vào các KCN phù hợp tình hình thực tế theo từng thời kỳ báo cáo lãnh đạo Ban trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt.
(4) Phòng Quản lý Quy hoạch, Đất đai và Môi trường:
Biên chế của Phòng Quản lý Quy hoạch, Đất đai và Môi trƣờng có Trƣởng phòng, 1 đến 2 Phó phòng và các chuyên viên. Phòng Quản lý Quy hoạch, Đất đai và Môi trƣờng có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tham mƣu cho Lãnh đạo ban và chịu trách nhiệm trực tiếp giải quyết các nhiệm vụ công tác về quy hoạch, đất đai và môi trƣờng đối với dự án trong các KCN và công trình kết cấu hạ tầng có liên quan.
- Dự thảo các thỏa thuận, văn bản quy phạm pháp luật, đề án liên quan đến quy hoạch phát triển các KCN báo cáo lãnh đạo ban trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Hoàn chỉnh dự thảo điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch cho từng KCN; thực hiện quản lý quy hoạch chi tiết, quy hoạch phát triển công trình kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN…, quy hoạch bố trí ngành nghề; thỏa thuận địa điểm, phƣơng án thiết kế các dự án đầu tƣ trong KCN trình lãnh đạo Ban duyệt
- Tham mƣu, đề xuất cho lãnh đạo Ban việc quy hoạch chi tiết của các KCN theo quy hoạch chung đƣợc duyệt.
- Làm đầu mối làm việc với các cơ quan, địa phƣơng liên quan, hƣớng dẫn, trợ giúp các nhà đầu tƣ hoàn chỉnh các thủ tục về thỏa thuận địa điểm, chỉ giới khu vực dự án, quy hoạch phát triển các KCN, phƣơng án quy hoạch tái định cƣ và các công trình phụ trợ liên quan; Phối hợp với các bên liên quan giao đất xây dựng các dự án trong KCN và các dự án thuộc thẩm quyền của BQL.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
động môi trƣờng, xác nhận cam kết bảo vệ môi trƣờng đối với các dự án đầu tƣ trình phê duyệt theo quy định của pháp luật. Phối hợp thanh kiểm tra việc thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng; Kiểm tra, đánh giá và thẩm định thiết bị, công trình xử lý chất thải trƣớc khi đƣa vào khai thác sử dụng.
- Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn, phối hợp với các cơ quan liên quan giám sát việc thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ, thu gom, xử lý chất thải trong các KCN. Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị chức năng tham mƣu cho lãnh đạo Ban giải quyết khiếu nại, tố cáo các tranh chấp về môi trƣờng liên quan đến các doanh nghiệp KCN theo các quy định của pháp luật.
(5) Phòng Quản lý Doanh nghiệp:
Phòng Quản lý Doanh nghiệp biên chế có Trƣởng phòng, 1 đến 2 Phó phòng và các chuyên viên. Phòng Quản lý Doanh nghiệp có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Tham mƣu, giúp lãnh đạo Ban thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp KCN từ khi bắt đầu hoạt động đến khi chấm dứt hoạt động.
- Hƣớng đẫn doanh nghiệp KCN xây dựng, tổng hợp kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm làm cơ sở triển khai thực hiện;
- Hƣớng dẫn, phổ biến các chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp KCN; theo dõi, phát hiện các vấn đề liên quan phát sinh trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp KCN, đề xuất các phƣơng án giải quyết, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp;
- Giám sát, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và việc thực hiện thu nộp nhân sách hàng năm. Theo dõi, hƣớng dẫn, tiếp nhận hồ sơ trình Trƣởng ban giải quyết các vấn đề liên quan đến: Xác nhận hợp đồng, văn bản về bất động sản trong các KCN cho các TC có liên quan; các yêu cầu về tạm ngừng, chấm dứt hoạt động và giải thể, thanh lý doanh nghiệp;
- Nhận báo cáo thống kê, báo cáo tài chính của doanh nghiệp KCN, đánh giá hiệu quả đầu tƣ trong các KCN;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Xây dựng và quản lý hệ thống thông tin về KCN thuộc thẩm quyền quản lý cúa BQL các KCN Phú Thọ;
- Hƣớng dẫn, tiếp nhận hồ sơ về công tác thi đua khen thƣởng của các doanh nghiệp KCN chuyển đến văn phòng Ban tổng hợp trình Trƣởng ban và các cấp thẩm quyền quyết định.
(6) Phòng Quản lý Xuất - Nhập khẩu và Lao động:
Biên chế của Phòng Quản lý Xuất - Nhập khẩu và Lao động có Trƣởng phòng, 1 đến 2 Phó phòng và các chuyên viên. Phòng Quản lý Xuất - Nhập khẩu và Lao động có các chức năng và nhiệm vụ sau:
- Quản lý xuất nhập khẩu, hoạt động thƣơng mại và quản lý lao động trong các doanh nghiệp KCN.
- Phối hợp với các cơ quan hữu quan quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thƣơng mại của các doanh nghiệp KCN theo quy định của Nhà nƣớc.
- Hƣớng dẫn, thẩm định và báo cáo Trƣởng ban cấp, cấp lại, sửa đổi, bổ xung và gia hạn giấy phép thành lập văn phòng đại diện thƣơng mại của TC và thƣơng nhân nƣớc ngoài đặt trụ sở tại KCN; Cấp giấy phép kinh doanh đối với hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa do doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài lần đầu đầu tƣ vào KCN; cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho các doanh nghiệp KCN theo ủy quyền.
- Hƣớng dẫn trình tự giải quyết tranh chấp về thuế xuất, nhập khẩu, hoạt động thƣơng mại trong và ngoài nƣớc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của doanh nghiệp KCN.
- Phối hợp cùng các cơ quan đơn vị trong việc: Dự báo nhu cầu lao động, nhà ở, hƣớng dẫn doanh nghiệp KCN thực hiện các quy định của pháp luật về lao động, các chế độ chính sách liên quan đến ngƣời lao động.
- Hƣớng dẫn, thẩm định và báo cáo Trƣởng ban cấp mới, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động cho ngƣờ nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài làm việc trong KCN, cấp sổ lao động cho ngƣời Việt Nam làm việc trong các doanh nghiệp KCN; Nội quy lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy an toàn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vệ sinh, an toàn lao động, thang, bảng lƣơng, định mức lao động theo ủy quyền. - Phối hợp hƣớng dẫn, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ của các doanh nghiệp KCN; Nhận báo cáo về tình hình ký kết sử dụng, chấm dứt hợp đồng lao động; Thu thập tài liệu điều tra, thống kê báo cáo tình hình tai nạn lao động, vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ tại các doanh nghiệp KCN.
- Hƣớng dẫn lập hồ sơ đăng ký xin cấp phép sử dụng các loại máy móc thiết bị, vật tƣ và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động và chuyển cho cơ quan có thẩm quyền xem xét cấp giấy phép.
- Hƣớng dẫn, đôn đốc các doanh nghiệp KCN thực hiện các quy định của Pháp luật về: Đăng ký hộ khẩu tạm trú, cƣ trú cho ngƣời lao động làm việc trong KCN, hồ sơ cấp thị thực cho ngƣời nƣớc ngoài; Xác nhận nhân sự chủ chốt của các doanh nghiệp KCN.
- Phối hợp cùng giải quyết về tranh chấp lao động, việc ngừng việc tập thể tại các doanh nghiệp KCN; tham gia hòa giải viên lao động để hòa giải và giải quyết các tranh chấp lao động.
(7) Các đơn vị sự nghiệp:
Các đơn vị sự nghiệp bao gồm Công ty Phát triển hạ tầng KCN, Trung tâm Tƣ vấn đầu tƣ và dịch vụ KCN và Trƣờng Đào tạo công nhân kỹ thuật. TC, biên chế và chức năng, nhiệm vụ của từng đơn vị nhƣ sau:
- Công ty Phát triển hạ tầng KCN:
Biên chế gồm Giám đốc, 2 đến 3 Phó Giám đốc và các phòng ban chuyên môn, bao gồm: Phòng Hành chính TC, Phòng Kế hoạch Tài vụ, Phòng Đầu tƣ khai thác hạ tầng và phòng Quyết toán vốn đầu tƣ.
Về chức năng nhiệm vụ cơ bản nhƣ cũ, song chuyển sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Công ty đƣợc phép vay vốn ngân hàng và chủ động huy động các nguồn vốn hợp pháp khác để đầu tƣ kinh doanh hạ tầng các KCN còn lại chƣa đầu tƣ hạ tầng và thu hồi vốn qua việc thu tiền thuê hạ tầng của các dự án đầu tƣ vào KCN. Hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình trƣớc Pháp Luật, Ủy ban nhân dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
tỉnh và BQL các KCN.
Đối với các KCN đã đƣợc đầu tƣ hạ tầng bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, Công ty đƣợc giao khoán chi phí duy tu, bảo dƣỡng, bảo vệ và thu nộp tiền thuê hạ tầng cho Nhà nƣớc theo kế hoạch hàng năm.
Về TC biên chế: Đƣợc giao một số chỉ tiêu biên chế, số còn lại do Công ty tự thuê lao động hợp đồng và chịu trách nhiệm chi trả lƣơng và các chế độ cho ngƣời lao động.
- Trung tâm Tƣ vấn đầu tƣ và dịch vụ KCN:
Là đơn vị sự nghiệp có thu, dự toán cấp I, có con dấu và tài khoản riêng, mở tại Ngân hàng và kho bạc Nhà nƣớc tỉnh để giao dịch. Chức năng nhiệm vụ cơ bản giữ nguyên nhƣ hiện nay, cụ thể là:
+ Thực hiện công tác tƣ vấn đầu tƣ các dự án công trình xây dựng trong KCN. + TC sơ tuyển, tƣ vấn giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động vào làm việc trong các doanh nghiệp KCN.
+ Dịch vụ cho thuê nhà ở, cung cấp bữa ăn giữa ca, cung ứng nhu yếu phẩm, vật tƣ sản xuất và xây dựng cho ngƣời lao động và các doanh nghiệp KCN.
+ Thực hiện các dịch vụ khác do Trƣởng BQL các KCN Phú Thọ giao. + Về TC: TC của Trung tâm gồm: Giám đốc, 01 đến 02 Phó Giám đốc và 03 phòng chuyên môn: Phòng TC hành chính, Phòng Nghiệp vụ và phòng dịch vụ. Đƣợc giao hỗ trợ một số biên chế, số còn lại do Trung tâm tự thuê lao động hợp đồng và chịu trách nhiệm chi trả lƣơng và các chế độ cho ngƣời lao động.
- Trƣờng Đào tạo công nhân kỹ thuật:
Là đơn vị dự kiến thành lập mới, có chức năng, nhiệm vụ đào tạo công nhân kỹ thuật để cung cấp cho các doanh nghiệp trong KCN của tỉnh và các vùng lân cận. Hàng năm, Trƣờng có trách nhiệm phối hợp với các phòng, ban, cơ quan liên quan điều tra, khảo sát, tổng hợp nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp trong các KCN về số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu ngành nghề, tiêu chuẩn, cấp bậc kỹ thuật, để trên cơ sở đó TC đào tạo, tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu lao động cho các doanh nghiệp trong KCN trong và ngoài tỉnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Về TC biên chế: Gồm Hiệu trƣởng, các Phó Hiệu trƣởng, các phòng nghiệp vụ, các khoa (Có đề án thành lập riêng).
Tóm lại, giải pháp hoàn thiện mà luận văn mạnh dạn đƣa ra trên đây có những thay đổi đáng kể trong cơ cấu TC, từ ban Lãnh đạo đến các phòng ban