Tan trong nước, tỏa nhiệt B làm hóa than vải, giấy, đường saccarozơ C háo nước D hòa tan được kim loại Al và Fe

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học Hóa học (Trang 140 - 143)

C. lưu huỳnh dioxit D cacbon dioxit.

A. tan trong nước, tỏa nhiệt B làm hóa than vải, giấy, đường saccarozơ C háo nước D hòa tan được kim loại Al và Fe

C. háo nước D. hòa tan được kim loại Al và Fe

*Phần tự luận (7,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm):

1. Từ hidro sunfua bằng tác dụng với hai chất khác nhau đều có thể tạo ra lưu huỳnh. Viết hai phương trình phản ứng đó?

2. Có 3 lọ hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch loãng không màu: NaNO3, H2SO4, Na2SO4. Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt các lọ hóa chất trên (viết các phương trình hoá học xảy ra, nếu có)

Câu 2 (3,0 điểm):

Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam kim loại Cu bằng axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng, lấy dư. Hãy:

1. Viết phương trình phản ứng hoà tan. 2. Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc)

3. Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M tối thiểu để phản ứng hoàn toàn với lượng khí SO2 thoát ra ở trên.

Đáp án:

* Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

Mối câu trả lời đúng được 0,5 điểm

1 2 3 4 5 6 A C D A C D *Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): 1. PTHH: 2H2S + O2 (thiếu) → 2S + 2H2O 1,0 điểm 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O 1,0 điểm 2. Nhận biết (2,0 điểm): dd NaNO3 dd H2SO4 ddNa2SO4

Quỳ tím Không đổi màu Đỏ Không đổi màu

Dd BaCl2 Không phản ứng Kết tủa trắng

BaSO4

PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl

Câu 2 (3,0 điểm):

Hướng dẫn Điểm

Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 1,0

12,8 0, 2 64 2 nSO = nCu = = mol  4, 48 2 VSO = mol 1,0

Có thể tính theo PTHH hoặc sử dụng bảo toàn electron Tính được: 2 2 .0, 2 0, 08 5 5 4 2 nKMnO = nSO = = mol ddKMnO4 0, 08 V = (lít) = 80 ml 1,0

Phụ lục 6: Giáo án “RUNG CHUÔNG VÀNG”

"Rung chuông vàng" có thể thực hiện sau học kì I (chào mừng ngày 26 – 3 hoặc các ngày lễ khác). Chương trình “ Rung chuông vàng ” là một trong nhiều hình thức hoạt động giáo dục theo chủ đề nhằm đẩy mạnh có hiệu quả phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phong trào “dạy tốt, học tốt” góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về môn Hóa học, thông qua hình thức hoạt động nhẹ nhàng, kết hợp học tập vui chơi, giải trí. Các hoạt động mà chúng tôi lựa chọn ngoài việc HS trả lời các câu hỏi vào bảng, còn có phần chơi cứu trợ của các bạn HS đến từ các lớp.

GIÁO ÁN

Chủ đề : "RUNG CHUÔNG VÀNG".

I. MỤC TIÊU

• Kiến thức

HS củng cố và mở rộng sự hiểu biết của mình về:

- Kiến thức môn hóa học ở lớp 10, lớp 11ở mức độ vừa phải có gắn liền với thực tiễn.

- Liên quan đến một số sự kiện của các nhà Bác học Hóa học. • Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, dự đoán tính chất của

chất.

-Rèn kĩ năng liên hệ kiến thức hóa học với đời sống, giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên bằng kiến thức khoa học.

• Giáo dục tư tưởng

-Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường

-Có ý thức gắn lí thuyết với thực tiễn để nâng cao chất lượng cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ

1. GV lập kế hoạch dạy học bằng trò chơi. a. Hình thức tổ chức: tổ chức hội thi gồm 3 phần.

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hứng thú học tập và hiệu quả dạy học Hóa học (Trang 140 - 143)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(173 trang)
w