Hoạt động du lịch trở thành thế mạnh kinh tế của vùng.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm full (Trang 45 - 48)

kinh tế của vùng.

V. Các trung tâm kinh tế

- Thái Nguyên, Việt Trì, Hạ Long.

4. Củng cố, đánh giá. 4’

- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - Làm bài tập 3 SGK

5. Hoạt động nối tiếp: 1’

- Học bài, làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới.

___________________________****________________________ Tuần 11 Tiết 21 Ngày soạn:………….. Ngày dạy:………….. Bài 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHỐNH SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT

TRIỂNCƠNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ MIỀN NÚI BẮC BỘ

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí một số mỏ khống sản quan trọng của vùng.

- Phân tích đánh giá được tiềm năng và ảnh hưởng của tài nguyên khống sản đối với sự phát triển của vùng Trung du và đồi núi Bắc Bộ.

2. Kỹ năng :

- xác định được vị trí một số mỏ khống sản trên bản đồ

- Biết vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành khai thác. * GD kỹ năng sống: Giao tiếp. Trình bày suy nghĩ. Thể hiện sự tự tin

II. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:

- Đàm thoại gợi mở; học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi- chia sẻ, thảo luận nhĩm.

III. Phương tiện dạy học:

- Thước kẻ bút chì.

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và đồi núi Bắc Bộ.

IV. Các hoạt động trên lớp:1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới :

Hoạt động GV và HS Nội dung

Hoạt động I:15’ cả lớp

GV Yêu cầu HS đọc đề bài. Yêu cầu HS đọc bảng chú giải dựa vào bảng chú giải các định các mỏ khống sản. Gọi HS lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên trung và miền núi bắc bộ

- HS khác nhận xét bổ sung. - GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động II: 24’ Nhĩm

GV: giới thiệu bảng một số tài nguyên khống sản chủ yếu ở trung du miền núi phía bắc

chuyển ý : Ngành cơng nghiệp tuy ít

chiụ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như ngành nơng nghiệp tuy nhiên cơng nghiệp vẫn chụi ảnh hưởng của tự nhiên đặc biệt là sự phân bố tài nguyên khống sản.

GV: Duy trì các nhĩm thảo luận. - Nhĩm 1;2 thảo luận ý a,b. - Nhĩm 3;4 thảo luận ý c;d. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: Thảo luận nhĩm đại diện nhĩm 1,2 báo cáo kết qủa thảo luận nhĩm 3,4 nhận xét. Lên xác định trên bản đồ. - GV: Chuẩn xác kiến thức.

Bài tập1:

Bài tập 2:

a- Một số ngành cơng nghiệp khai thác: Than sắt, apatít phát triển vì :

+ Chất lượng, trữ lựơng quặng khá tốt cho phép đầu tư khai thác cơng nghiệp.

VD: than ở Quảng Ninh. Apatít ở Lào Cai chất lượng tốt trữ lượng lớn.

+ Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi.

b- Ngành cơng nghiệp luyện kim đen sử dụng nguyên liệu tại chỗ:

- Sắt ở Ttrại Cau cách Thái Nguyên 7 Km. - Than:

+ Khánh Hồ (cách thái nguyên 10 Km). + Phấn Mễ (Cách thái nguyên 17 Km ). c- Vị trí các mỏ:

4. Củng cố, đánh giá. 4’

- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng.

5. Hoạt động nối tiếp: 1’

- Đọc bài mới:Vùng đồng bằng sơng Hồng .

Tuần 11 Tiết 22

Ngày soạn:…………..

Ngày dạy:………

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức.

- Nhận biết được vị trí ,giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế –xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và những thuận lợi, khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận, lợi khĩ khăn đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

2. Kỹ năng.

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng bằng sơng Hồng

- Phân tích các biểu đồ,số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. Nhật Bản EU Trung Quốc Cu ba Xuất khẩu

Nhiệt điện (Phả Lại Uơng Bí )

SX than tiêu dùng trong nước Than ở

Quảng Ninh

Bài 20:

- Sử dụng các bản đồ,lược đồ tự nhiên để thấy rõ sự phân bố tài nguyên của vùng. * Giáo dục kỹ năng sống: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giao tiếp; trình bày suy nghĩ; lắng nghe/phản hồi tích cực. - Thể hiện sự tự tin.

II. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:

- Đàm thoại gợi mở; học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi- chia sẻ, thảo luận nhĩm.

III. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sơng Hồng. - Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Atlat địa lí Việt Nam.

IV. Các hoạt động trên lớp: 1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra miệng: 3. Bài mới:

Vùngđồng bằng sơng Hồng cĩ tầm quan trọng như thế nào trong phân cơng lao động cả nước ? Đây là vùng cĩ vị trí thuận lợi, điều kiện tự nhiên và phong phú đa dạng gì ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay.

Hoạt động GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:10’ Cá nhân

- Gọi một học sinh lên đọc các tỉnh, chỉ vị trí giới hạn của vùng ?

- Nêu vị trí tiếp giáp của vùng ?

- Xác định vị trí đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ trên bản đồ ?

- Nêu ý nghĩa KY- XH của vị tí địa lí từng vùng ?

GV cần phân biệt: Châu thổ sơng Hịng cĩ diện tích nhỏ hơn vùng đồng bằng sơng Hồng, do cĩ vùng đất giáp với trung du miền núi Bắc Bộ và ranh giới phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sơng Hồng cĩ thủ đơ Hà Nội- đầu mối giao thơng quan trọng, trung tâm văn hố, chính trị và cơng nghệ lớn của cả nước.

HĐ2: 15’

- Nêu đặc điểm chung của điều kiện tự nhiên và

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 9 cả năm full (Trang 45 - 48)