0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Tình hình phát triển kinh tế 1 Nơng nghiệp.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM FULL (Trang 61 -65 )

1. Nơng nghiệp.

- Thế mạnh: chăn nuơi bị, nuơi trịng và đánh bắt thuỷ sản.

- Khĩ khăn của nơng nghiệp: quỹ đất hạn chế, đất xấu, thiên tai.sản lượng lương thực BQĐN thấp hơn TB cả nước.

2. Cơng nghiệp.

- Cĩ cơ cấu khá đa dạng.

- Chiếm tỉ trỏng nhỏ trong giá trị sản xuất cơng nghiệp cả nước.

- Tốc độ tăng trưởng nhanh.

- Cơng nghiệp cơ khí, chế biến thực phẩm khá phát triển.

- Phân bố :Đà Nẵng,Qui Nhơn,Nha Trang.

HS dựa vào hình 26.1, hoặc Atlat địa lí Việt Nam ( tr18, 20) kết hợp vốn hiểu biết:

- Xác định tuyến giao thơng qua vùng, các cảng biển, sân bay.

- Nêu tên các du lịch nổi tiếng.

- Nhận xét hoạt động du lịch của vùng. Bước 2: - HS phát biểu, chỉ bản đồ. - GV chuẩn kiến thức

HĐ 4: 5’ Cá nhân/ cặp Bước 1:

HS dựa vào hình 26.1 hoắc Atlat, kết hợp kiến thức đã học:

- Xác định thành phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.

- Cho biết tại sao các thành phố này là cửa ngỏ cuả Tây Nguyên?

- Xác định các tỉnh của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Tầm quan trọng của kinh tế trọng điểm miền Trung đối với sự phát triển kinh tế liên vùng?

Bước 2:

HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến thức

- Hoạt động vận tải biển khá phát triển,chủ yếu ở ĐN, QNhơn, Nha Trang. - Du lịch là thế mạnh kinh tế của vùng ,chủ yếu ỏ ĐB,Q.Nam,Nha Trang...

V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trong điểm miền Trung.

- Các trung tâm kinh tế lớn: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn.

- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung : + Gồm TT Huế,Tp Đà Nẵng,Q.Nam,Q.Ngãi, Bình Định.

+ Vai trị :cĩ tầm quan trọng khơng chỉ với DHNTB mà với cả BTB và Tây Nguyên.

4. Củng cố, đánh giá. 4’

GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - Làm bài tập. 1 và 3, tr 99 SGK

- Dựa vào hình 26.1 và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm phát triển và sự phân bố cơng nghiệp của Duyên Hải nam Trung Bộ.

5. Hoạt động nối tiếp: 1’

HS làm bài tập 2 tr 99, SGK Địa lí 9.. Tuần 15: Tiết 29: Ngày soạn:……… Ngày dạy:………. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức :

- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển của hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ (gọi chung là duyên hải miền Trung) bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuơi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, du lịch và dịch vụ biển.

2. Kĩ năng :

- Tiếp tục hồn thiện phương pháp đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê ,liên kết khơng gian kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

* Giáo dục kỹ năng sống:

- Giao tiếp; trình bày suy nghĩ; lắng nghe/phản hồi tích cực.

Bài 27 : THỰC HÀNH:

KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘVÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

- Thể hiện sự tự tin.

II. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:

- Đàm thoại gợi mở; học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi- chia sẻ, thảo luận nhĩm.

III. Phương tiện dạy học:

- HS: Thước kẻ ,máy tính bỏ túi ,bút chì ,màu ,vở thực hành.

- GV: Bản đồ treo tường địa lí tự nhiên hoặc địa lí kinh tế Việt Nam.

IV. Các hoạt động trên lớp:1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’

Nơng nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ gặp phải những khĩ khăn nào ? Các thế mạnh của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là gì ?

3. Bài mới

Hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ gọi là miền trung hai vùng này cĩ nhiều đặc điểm chung giống nhau.

Hoạt động GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:17’

Bước 1:

GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đầu bài: Yêu cầu HS thảo luận xác định: + Nhĩm 1: Xác định các cảng biển. + Nhĩm 2: Các bãi cá, bãi tơm. + Nhĩm 3: Các cơ sở sản xuất muố.i

+ Nhĩm 4: Những bãi biển cĩ giá trị du lịch nổi tiếng ở Bắ Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ.

HS:-Đọc yêu cầu nội dung bài học Bước 2:

- Thảo luận nhĩm đại diện HS lên bảng chỉ các địa danh trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- HS báo cáo kết quả.

- GV: Chuẩn xác kiến thức.

GV: Em hãy nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế ở Bắ Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ ?

Chuyển ý : hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và

duyên hai Nam Trung Bộ cĩ nhiều điều kiện để phát triển khai thác và nuơi trồng thuỷ hải sản hai miền này phát triển như thế nào ?

Hoạt động 2: 17’

Bước 1:

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 Hướng dẫn HS so sánh:

Trong hai vùng kinh tế vùng nào cĩ sản lượng nuơi trồng và khai thác nhiều hơn ? Tại sao ? HS: Dựa vào bảng số liệu nhận xét.

Bước 2:

1. Bài tập 1

- Tài nguyên thiên nhiên, nhân văn trên đất liền, tài nguyên biển là cơ sở để duyên hải miền Trung xây dựng nền kinh tế biển với nhiều triển vọng.

2. Bài tập 2:

- Sản lượng nuơi trồng và khai thác của bắc trung bộ đều thấp hơn so với Nam Trung Bộ

- Sự chênh lệch về sản lượng của Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là

- Cả nhĩm trao đổi, bổ xung lẫn nhau Bước 3:

- HS báo cáo kết quả

- GV: Kiểm tra và chuẩn kiến thức.

dơ Duyên hải Nam trung Bộ cĩ nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn như cĩ nhiều bãi cá, tơm tạo điều kiện cho ngành khai thác phát triển. Cĩ nhiều đầm phá tạo điều kiện cho ngàh nuơi trồng phát triển.

4. Củng cố, đánh giá. 4’

- Khí hậu Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam trnug Bộ khác nhau như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm nguyên nhan và đề xuất biện pháp khắc phục ?

5. Hoạt động nối tiếp. 1’

- HS hồn thiện nốt những phần cịn chưa làm song của bài thực hành. - Chuẩn bị vùng Tây Nguyên.

______________________***_____________________

Tuần 15: Tiết 30:

Ngày soạn :…………..

Ngày dạy :…………..

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần

1. Kiến thức

- Nhận biết về vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ và nêu được ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.

- Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận ,lợi khĩ khăn của dân cư- xã hội đối với sự phát triển của vùng.

2. Kỹ năng:

- Xác định trên bản đồ ,lược đồ vị trí ,giới hạn của vùng Tây Nguyên. - Phân tích bảng số liệu thơng kê dân cư –xã hội của Tây Nguyên.

- Phân tích bản đồ tự nhiên để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng.

* Giáo dục kỹ năng sống:

- Giao tiếp ;trình bày suy nghĩ;lắng nghe/phản hồi tích cực. - Thể hiện sự tự tin.

- Thu thập và xử lí thơng tin.

II. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:

- Đàm thoại gợi mở; học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi- chia sẻ, thảo luận nhĩm.

III. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên. - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên.

IV. Các hoạt động trên lớp:1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’

Tây nguyên cĩ vị trí quan trọng như thế nào ? Cĩ điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như thế nào ?

3. Bài mới

Bài 28:

Hoạt động GV và HS Nội dung

Hoạt động 1:10’

Bước 1:

- HS dựa vào hình: 28.1, hoặc Atlat kết hợp kiến thức đã học;

- Xác định giới hạn vùng Tây Nguyên, vị trí tiếp giáp của vùng?

- Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn Bước 2:

HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2:12’

Bước 1:

GV: Quan sát H 28.1 kết hợp với các kiến thức đã học em hãy cho biết

- Vùng cĩ dạng địa hình nào ?

- Từ Bắc xuống Nam cĩ những cao nguyên nào ? Nguồn gốc hình thành ?

- Dựa vào H28.1 tìm các dịng sơng bắt nguồn từ Tây Nguyên ? Chảy qua vùng địa hình nào về đâu ?

- Các sơng ngịi Tây Nguyên cĩ giá trị gì? - Nêu những thuận lợi và khĩ khăn của tự nhiên đối với phát triển kinh tế xã hội?

Bước 2:

HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức.

GDMT: Vùng Tây Nguyên cĩ một số lợi thế để phát triển kinh tế: địa hình cao nguyên, đất ba dan, rừng chiếm diện tích lớn. -> Việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT. Vì vậy, việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng.

Hoạt động 3: 12’

Bước 1:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 9 CẢ NĂM FULL (Trang 61 -65 )

×