1. Nơng nghiệp
- Lúa :
+ Năng suất và sản lượng liên tục tăng. + Phân bố: Chủ yếu ở đồng bằng Thanh- Nghệ –Tỉnh.
- Trồng rừng và cây cơng nghiệp: Hồ tiêu chè, lạc...
- Đánh bắt và nuơi trồng thuỷ sản: ở ven biển.
2. Cơng nghiệp.
- Giá trị sản xuất cơng nhiệp tăng liên tục.
- Các ngành thế mạnh khai thác khống sản , sản xuất vạt liệu xây dựng phân bố ở Thanh Hố, Nghệ An.
3. Dịch vụ
- Nhiều cơ hội, đang trên đà phát triển. - Phân bố chủ yếu Huế.
HĐ 4. 7’
Bước 1. – HS dựa vào hình 24.3 kết hợp với kién thức đã học, xá định trung tâm kinh tế và chức năng của từng trung tâm.
Bước 2.
- HS phát biểu
- GV chuẩn kiến thức
V. Các trung tâm kinh tế.
- Thanh Hố, Vinh, Huế là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng.
- Tp Thanh Hố là trung tâm CN lớn ở phía bắc của BTB.
- Tp Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm CN vag dịch vụ của cả vùng.
- Tp Huế là trung tâm du lich ở miền Trung và cả nước.
4. Củng cố, đánh giá. 4’
- GV hệ thống lại kiến thức bài giảng. - HS làm bài 1, 2, tr 89 SGK Địa lí 9
5. Hoạt động nối tiếp: 1’
- HS làm bài tập 3 tr89 SGK Địa lí 9.. _________________________***_______________________ Tuần 14: Tiết 27: Ngày soạn :………….. Ngày dạy :…………..
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần
1. Kiến thức
- Nhận biết về vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổ và nêu được ý nghĩa của chúng đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên,tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khĩ khăn của tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư – xã hội và những thuận ,lợi khĩ khăn của dân cư- xã hội đối với sự phát triển kinh tế – xã hội.
2. Kỹ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí ,giới hạn của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích bảng số liệu thơng kê dân cư –xã hội của Duyên hải Nam Trung Bộ. - Phân tích bản đồ để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên của vùng.
* Giáo dục kỹ năng sống:
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Giao tiếp; trình bày suy nghĩ; lắng nghe/phản hồi tích cực. - Thể hiện sự tự tin.
II. Các phương pháp /kĩ thuật dạy học tích cực:
- Đàm thoại gợi mở; học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi- chia sẻ, thảo luận nhĩm.
III. Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ - Tranh ảnh về vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
- Atlat địa lí Việt Nam..
IV. Các hoạt động trên lớp:1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’ 2. Kiểm tra miệng:5’
Nêu các trung tâm kinh tế lớn của BTB và chức năng của từng trung tâm đĩ ?
Bài 25:
3. Bài mới
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ cĩ gì giống và khác vùng Bắc Trung Bộ ? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động GV và HS Nội dung
Hoạt động 1:10’
Bước 1:
- HS dựa vào hình: 25.1, hoặc Atlat kết hợp kiến thức đã học;
- Xác định giới hạn vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ,vị trí tiếp giáp của vùng, vị trí 2 quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Lý Sơn, Phú Quý.
- Nêu ý nghĩa của vị trí, giới hạn Bước 2:
HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ) GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: 12’ Cá nhân /cặp
Bước 1. Dựa vào hình 25.1 và Atlat địa lí Việt Nam ( trang 6, 7, 8 ) và kết hợp kiến thức đã học:
- Nêu đặc điểm về điều kiện tự nhiên và tài