Quỏ trỡnh phỏt sinh phụi soma giỏn tiếp qua callus 1 Sự hỡnh thành callus

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tái sinh tế bào trần từ mô sẹo phôi hoá của một số giống cây ăn quả có múi (Trang 25 - 26)

1.5.1.1. Sự hỡnh thành callus

Về cơ bản, callus là mụ ung thư, ớt hoặc nhiều chưa cơ quan húa và thường hỡnh thành từ vết thương của cỏc mụ cơ quan ủó biệt húa [52].

Theo Pierik (1987), quỏ trỡnh phản biệt húa ủúng vai trũ rất quan trọng

ủể tế bào trưởng thành cú khả năng ủược tỏi xỏc ủịnh. Trong quỏ trỡnh này,

cỏc tế bào trưởng thành cú thể chuyển từ trạng thỏi trưởng thành sang trạng thỏi trẻ húa và hệ quả tất yếu là tế bào ủược cảm ứng phõn chia mạnh hơn, cú tốc ủộ sinh trưởng nhanh hơn và tạo ra callus, một loại mụ biệt húa kộm và chưa cơ quan húa. Tuy nhiờn, callus thường khụng ủồng dạng do chỳng ủược

Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…………… 26

hỡnh thành từ hai loại mụ: biệt húa và khụng biệt húa, tức là chỳng sẽ cú khả năng phỏt sinh phụi soma khỏc nhau.

Như vậy, ủể con ủường phỏt sinh phụi giỏn tiếp xảy ra, ủiều kiện quan trọng nhất là callus phải cú khả năng phụi húa, hỡnh thành phụi và cõy hoàn chỉnh [44, 52]. Nhiều nghiờn cứu ủó bỏo cỏo quỏ trỡnh phỏt sinh phụi soma ở thực vật nhưng việc xỏc ủịnh những ủặc trưng của tế bào phụi húa (EC-

Embryogenic Cell) và chưa phụi húa (NEC- Non- Embryogenic Cell) vẫn cũn rất hạn chế..

Mặt khỏc, những ủiểm khỏc nhau giữa EC và NEC trờn ủõy cú thể thay

ủổi tựy từng ủối tượng thực vật. Thụng thường cỏc nhà nghiờn cứu sử dụng cà

rốt Daucus carota làm mẫu hỡnh chuẩn ủể tỡm hiểu quỏ trỡnh phỏt sinh phụi

giỏn tiếp ở thực vật (Komamine et al., 2005). Ngoài ra, một số bỏo cỏo cũng tập trung vào củ cải ủường Beta vulgaris L. Gần ủõy, Moghaddam và Taha

(2005) ủó quan sỏt những ủiểm khỏc biệt giữa EC và NEC ở ủối tượng này,

thấy rằng callus thu ủược cú hai loại: NEC cú mức ủộ ủa bội húa cao, cú mật

ủộ lưới nội chất thụ, polysome, nhõn con lớn hơn, vỏch tế bào khụng hoàn

chỉnh và bất thường hơn so với EC.

Túm lại, ủể quỏ trỡnh hỡnh thành phụi xảy ra thỡ sự kiện quan trọng ủầu tiờn là sinh khối tế bào chưa cơ quan húa với khụng bào trung tõm lớn phải chuyển thành cỏc tế bào giàu sinh chất, cú khả năng phụi húa dưới ảnh hưởng của yếu tố cảm ứng (auxin). Những tế bào này tiếp tục phõn chia tớch cực và sẽ phỏt triển thành phụi khi loại bỏ yếu tố cảm ứng ủú ra khỏi mụi trường

nuụi cấy [44].

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống tái sinh tế bào trần từ mô sẹo phôi hoá của một số giống cây ăn quả có múi (Trang 25 - 26)