Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 89 - 164)

7. Đóng góp của luận văn

2.4.2. Các tuyến du lịch văn hóa tiêu biểu

2.4.2.1. Tuyến du lịch Hà Nội – TP. Điện Biên – Mường Phăng – Hà Nội:

Từ TP.Hà Nội và sân bay Nội Bài đến TP. Điện Biên Phủ; sau đó từ TP. Điện Biên Phủ đến Mƣờng Phăng có các điểm du lịch nhƣ: Hầm Đờ Cát, Đồi A1, Tƣợng đài chiến thắng, nghĩa trang A1, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Khu chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ - Mƣờng Phăng, Bản Him Lam 2. Du khách có thể chọn hình thức du lịch homestay để cùng hòa nhập với cuộc sống của ngƣới dân bản xứ.

2.4.2.2. Tuyến du lịch Hà Nội – Mộc Châu – Sơn La - Điện Biên – Sapa – Đền Hùng – Hà Nội: Từ TP. Hà Nội và Hòa Bình theo QL.6 đến Mộc Châu qua Sơn La có các điểm du lịch chính nhƣ: Đèo Pha Đin, đến xã Pú Nhung huyện Tuần Giáo quê hƣơng của anh hùng lực lƣợng vũ trang Vừ A Dính. Cụm di tích lịch sử TP. Điện Biên Phủ có Hầm Đờ Cát, Đồi A1, cầu Mƣờng Thanh, Tƣợng đài chiến thắng, nghĩa trang A1, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Thành bản phủ,… Theo QL.12 qua Lai Châu đến TX. Mƣờng Lay có thủy điện sông Đà. Sau đó theo QL.4D đến Sa Pa và về thăm đền Hùng sau đó trở về Hà Nội.

2.4.2.3. Tuyến du lịch Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Mù Cang Chải – Hà Nội: Từ TP. Hà Nội và Hòa Bình theo QL.6 đến Mộc Châu qua Sơn La có các điểm du lịch chính nhƣ: Đèo Pha Đin, đến xã Pú Nhung huyện Tuần Giáo quê hƣơng của anh hùng lực lƣợng vũ trang Vừ A Dính. Cụm di tích lịch sử TP. Điện Biên Phủ có Hầm Đờ Cát, Đồi A1, Tƣợng đài chiến thắng, nghĩa trang A1, cầu Mƣờng Thanh, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Thành bản phủ. Sau

90

đó theo QL.12 qua Tam Đƣờng theo QL.32 gặp QL.37 đến Mù Cang Chải sau đó trở về Hà Nội.

2.4.2.4. Tuyến du lịch Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Mường Phăng – Mù Cang Chải – Hà Nội: TP. Hà Nội và Hòa Bình theo QL.6 đến Mộc Châu qua Sơn La có các điểm du lịch chính nhƣ: Đèo Pha Đin, đến xã Pú Nhung huyện Tuần Giáo quê hƣơng của anh hùng lực lƣợng vũ trang Vừ A Dính. Cụm di tích lịch sử TP. Điện Biên Phủ có Hầm Đờ Cát, Đồi A1, Tƣợng đài chiến thắng, nghĩa trang A1, cầu Mƣờng Thanh, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Khu chỉ huy chiến dịch ĐBP – Mƣờng Phăng, Hồ Pa Khoang, bản Thái cổ Che Căn, Thành bản phủ. Sau đó theo QL.12 qua Tam Đƣờng theo QL.32 gặp QL.37 đến Mù Cang Chải sau đó trở về Hà Nội.

2.4.2.5. Tuyến du lịch Hà Nội – Lào Cai – Sa Pa – Điện Biên – Hà Nội: Từ TP. Hà Nội ra ga Hàng Cỏ đáp tầu đi Lào Cai đến Sa Pa; theo QL.4D đến thăm TX. Mƣờng Lay, thủy điện sông Đà với phong cảnh tuyệt đẹp. Sau đó theo QL.12 về TP. Điện Biên có các điểm di tích lịch sử văn hóa nhƣ: có Hầm Đờ Cát, Đồi A1, Tƣợng đài chiến thắng, nghĩa trang A1, cầu Mƣờng Thanh, Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Thành bản phủ. Sau đó đáp máy bay về Hà Nội.

Từ thực trạng các tuyến điểm du lịch trên cho thấy sản phẩm du lịch văn hóa ở Điện Biên chƣa phát huy đƣợc với thế mạnh và tiềm năng du lịch văn hóa hiện có. Còn nghèo nàn, đơn điệu, một số đơn vị kinh doanh du lịch trong tỉnh chƣa quan tâm nhiều với việc làm tour nội tỉnh. Hoạt động du lịch ở Điện Biên hiện nay chƣa tìm ra cách thức phù hợp để vận dụng đƣợc nguồn khách lẻ. Thực tế chiếm đa phần trong số lƣợng này là khách du lịch tự phát. Đối với khách du lịch theo tour trọn gói vẫn còn hạn chế vì khoảng cách từ TP. Hà Nội đến Điện Biên quá xa hoặc đi bằng máy bay thì chi phí lại quá cao. Do vậy, sức hấp dẫn của sản phẩm cũng bị hạn chế.Mặc dù đến Điện Biên du khách cũng tìm kiếm đƣợc cái khác biệt của sản phẩm du lịch văn hóa ở Điện Biên so với các nơi khác và chất lƣợng của chƣơng trình tour. Nên Điện Biên phải có chính sách về giá để thu hút khách du lịch đến với Điện Biên nhiều hơn.

91

2.5. Nhân lực trong du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

Nguồn nhân lực ở Điện Biên chủ yếu tập trung vào nông, lâm nghiệp, thủy sản 67,5%; công nghiệp - xây dựng 13%; dịch vụ 19,5%. Năm 2010 lao động du lịch của tỉnh Điện Biên đạt khoảng 6700 lao động, trong đó lao động trực tiếp khoảng 2100 ngƣời; Năm 2011 đạt khoảng 68000 lao động, trong đó lao động trực tiếp khoảng 2200 ngƣời đạt khoảng 6800 lao động, trong đó lao động trực tiếp khoảng 2200 ngƣời; năm 2020 có 24000 lao động, trong đó có 7500 việc làm trực tiếp trong ngành du lịch1 [36, tr.2]

2.5.1. Nguồn nhân lực du lịch thường xuyên tỉnh Điện Biên

Trong nhiều năm qua đội ngũ lao động trong du lịch ở Điện Biên vẫn còn yếu kém và tỉnh chƣa thực sự quan tâm đến đào tạo trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ lao động du lịch tại Điện Biên, nên công tác chuyên môn còn yếu. Chỉ năm 2011 các cấp lãnh đạo tỉnh, lãnh đạo ngành với quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch. Nguyên nhân có nhiều song nhân tố chính dẫn đến những tồn tại, yếu kém của du lịch là chất lƣợng của nguồn nhân lực chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Nguồn nhân lực vừa thiếu vừa yếu, số lƣợng lao động đƣợc đào tạo còn chiếm tỷ lệ thấp trong tổng số lao động, trong số lao động đƣợc đào tạo thì số lao động đƣợc đào tạo chuyên ngành du lịch còn rất thấp, lao động sử dụng ngoại ngữ để giao tiếp đƣợc còn ít; kỹ năng thiếu tính chuyên nghiệp.

Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, làm động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế so sánh, Đề án Đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ nghề Du lịch tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2015, định hƣớng đến năm 2020 với các hoạt động và giải pháp cụ thể sẽ từng bƣớc góp phần nâng cao chất lƣợng các sản phẩm và dịch vụ du lịch của tỉnh Điện Biên. Bên cạnh đó Sở VH – TT & DL tỉnh Điện Biên đã phối hợp với các đơn vị đào tạo trong và ngoài tỉnh mở đƣợc 2 lớp bồi dƣỡng kỹ năng, bồi dƣỡng nghiệp vụ ngắn hạn với tổng số học viên là 80 ngƣời cụ thể nhƣ sau:

92

Bảng 2.11: Các lớp nghiệp vụ du lịch đã đƣợc tổ chức

STT Tên lớp Năm đào tạo Số

lớp

Số học viên

1 Tập huần du lịch theo phƣơng

pháp UNESCO 2011 1 30

2 Nghiệp vụ du lịch cộng đồng 2011 1 50

Tổng số 2 80

Nguồn: SVHTTDL Điện Biên

Hai khóa học trên về cơ bản đã góp phần nâng cao kiến thức cho lực lƣợng lao động của ngành. Tuy nhiên, chất lƣợng nguồn nhân lực du lịch của tỉnh hiện nay vẫn còn rất thấp, các khóa học trên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hiện tại về số lƣợng và chất lƣợng nhân lực du lịch của tỉnh nhất là trong thời buổi hội nhập hiện nay. Đồng thời, do tính chất đặc thù nên ngành du lịch luôn có sự biến động về lao động rất lớn. Chính điều này đòi hỏi các nhà quản lý cần có sự quan tâm sâu sắc hơn nữa trong công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch nhằm phát huy thế mạnh về du lịch và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển.

Vấn đề đặt ra cho bài toán giải quyết nguồn nhân lực thƣờng xuyên trong các đơn vị kinh doanh du lịch ở Điện Biên là phải đáp ứng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, thực tế khảo sát cho thấy cả 2 yếu tố này hiện vẫn còn nhiều bất cập khi mà đời sống kinh tế ngày một khó khăn trong những năm gần đây. Xét về mặt hiệu quả kinh doanh, thì các doanh nghiệp đã và đang giảm tối đa số lƣợng lao động. Đồng thời, các doanh nghiệp này đang có xu hƣớng sử dụng lao động đã qua đào tạo để không phải mất chi phí và thời gian đào tạo lao động. Trình trạng trên dẫn đến việc lao động trong các doanh nghiệp du lịch luôn ở tình trạng thiếu hụt, ngƣời lao động phải làm kiêm nhiều việc và phải tự trang bị cho mình bằng cấp và trình độ tƣơng ứng với nhu cầu tuyển dụng.

93

Do tính biến động của đội ngũ lao động trong du lịch nên việc phân tích chỉ mang tính tƣơng đối và dựa trên cơ sở thống kê số lƣợng lao động trực tiếp trong ngành du lịch của tỉnh.

Bảng 2.12: Lao động trực tiếp trong du lịch ở Điện Biên

Đơn vị tính: người Loại hình 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng số LĐ 2.000 3.500 4.500 6.000 6.500 6.800 7000 7000 ĐH, trên ĐH 20 27 31 34 39 42 85 100 CĐ, TC 121 130 137 140 145 149 168 190 ĐT nghiệp vụ 20 25 28 28 30 32 50 60 Chƣa qua ĐT 1389 2032 4304 5798 6286 6577 6697 6650

Nguồn: Sở VH – TT & DL Điện Biên

Theo bảng thống kê trên, tổng số lao động trong du lịch giai đoạn từ năm 2005 – 2012 tăng dần. Số lƣợng lao động qua đào tạo chiếm ngày càng cao trong tổng số lao động du lịch của tỉnh. Đội ngũ lao động chƣa qua đào tạo đang có xu hƣớng giảm dần từ năm 2005 – 2012. Đây là dấu hiệu khả quan cho đội ngũ lao động du lịch ở Điện Biên.

Cụ thể, năm 2012, tỷ lệ lao động đã qua các lớp đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ chiếm 1% trên tổng số lao động. Tiếp theo là tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo ở các bậc cao đẳng và trung cấp chiếm 3%. Lao động đƣợc đào tạo ở các bậc cao nhƣ đại học và trên đại học chiếm 1%. Đội ngũ lao động chƣa qua đào tạo chiếm một tỷ lệ rất cáo tới 95% trên tổng số lao động. Điều đó càng khảng định trình đô nhân sự của Điện Biên còn quá yếu kém cả mặt chất lƣợng và số lƣợng. Tỉnh cần phải có biện pháp để nâng cao trình độ nguồn nhân lực du lịch tỉnh cho tƣơng xứng với tiềm năng và thế mạnh của các tài nguyên du lịch.

94

Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ trình độ lao động năm 2012

1%3%1% 95.00% Trên ĐH, ĐH CĐ, TC ĐT nghiệp vụ Chƣa qua đào tạo Nếu tính bình quân 1 phòng khách sạn cần 1 lao động trực tiếp và 2 lao động gián tiếp, dự báo nhu cầu về nhân lực cho giai đoạn sắp tới nhƣ sau1 [37, tr.2]

Bảng 2.13: Dự đoán số lƣợng lao động du lịch từ 2015 – 2030

Loại lao động 2015 2020 2030

LĐ trực tiếp 15.034 28.424 52.204

LĐ gián tiếp 6.517 13.212 26.602

Tổng số LĐ cần 8.517 15.212 28.602

Bảng2.14 : Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Điện Biên

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 5

2 Phòng Nghiệp vụ Du lịch 4

3 Phòng Nghiệp vụ Văn hóa 5

4 Phòng Nghiệp vụ Thể dục – Thể thao 8

5 Phòng Nghiệp vụ Nếp sống văn hóa gia đình 5

6 Thanh tra 4

19 Sở VHTTDL Điện Biên (2012) ,Thực hiện chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tình Điện Biên, tr.2

95 7 Phòng Tổ chức cán bộ 3 8 Phòng Kế hoạch tài chính 6 9 Văn phòng 13 10 Phòng Di sản 3 Tổng 56

Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Điện Biên

Bảng 2.15: TTTT Xúc tiến Du lịch Điện Biên

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 01

2 Phòng Hành chính 03

3 Phòng Nghiệp vụ 8

Tổng cộng 12

Nguồn: TT Xúc tiến Thƣơng mại, Đầu tƣ & Du lịch

Bảng 2.16: Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

STT Lãnh đạo và các phòng, ban Số lƣợng nhân sự

1 Ban giám đốc 3

2 Văn phòng 5

3 Đội kỹ thuật 6

4 Đội vệ sinh môi trƣờng 5

5 Đội bảo vệ 9

6 Đội nghiệp vụ Nghiệp vụ 15

Hướng dẫn viên tại điểm 5

Tổng cộng 48

96

2.5.2. Nhân lực du lịch thời vụ

Ở Điện Biên, nguồn nhân lực du lịch thời vụ chỉ phổ biến nhiều ở các cơ sở kinh doanh du lịch. Đồng thời, lực lƣợng lao động thời vụ thƣờng xuyên biến động theo mùa vụ, theo thị trƣờng. Nhìn chung các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch rất ít sử dụng đối tƣợng du lịch này. Bởi vì công việc ở các cơ quan này đòi hỏi ngƣời lao động phải có một trình độ nhất định và khả năng nghiên cứu của ngƣời lao động trong công việc.

Lực lƣợng lao động thời vụ phần lớn là chƣa qua đào tạo. Thế nhƣng, rất nhiều trƣờng hợp đội ngũ lao động này đƣợc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của các cơ sở kinh doanh du lịch. Sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm du lịch, ngƣời phục vụ du lịch là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh du lịch và cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch. Vì thế, dù các nhà làm du lịch cố gắng cắt giảm nhân sự thƣờng xuyên và thay thế bằng nhân sự thời vụ. Thực tế cho thấy, mức độ sử dụng lƣợng lao động chƣa qua đào tạo trong du lịch ở Điện Biên đang tăng năm 2005 – năm 2012. Đồng thời lƣợng lao động này chiếm phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn, các khu, điểm du lịch hơn là các đơn vị quản lý nhà nƣớc. Lƣợng lao động này đƣợc sử dụng dƣới hình thức tính lƣơng và ngày công theo thỏa thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động và không đề cập đến chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn và các loại bảo hiểm khác đối với quyền lợi của ngƣời lao động .

2.6. Tuyên truyền, quảng bá du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

2.6.1. Các cấp chính quyền và quản lý nhà nước

Lãnh đạo tỉnh Điện Biên nắm bắt đƣợc nhu cầu của du khách cũng nhƣ tiềm năng và thế mạnh du lịch văn hóa của địa phƣơng nên đã nỗ lực tuyên truyền, quảng bá, thiết kế website, quan hệ công chúng, phát động thị trƣờng và giới thiệu sản phẩm du lịch văn hóa đến với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc thông qua các hoạt động cụ thể nhƣ:

97

- Tháng 7 năm 2010: Lễ hội ẩm thực Thế giới tại Vũng Tàu.

- Triển lãm thu hút đầu tƣ vào Tây Bắc, do Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức tại Yên Bái tháng 10/2010;

- Chƣơng trình Qua miến Tây Bắc, tổ chức tại Sơn La tháng 9/2011;

+ Hội chợ thƣơng mại du lịch tại thành phố Điện Biên Phủ (kỷ niệm quan hệ Việt Nam - Lào);

- Chƣơng trình Sắc màu Tây Bắc tại Hà Nội tháng 4/2012; + Hội chợ Thƣơng mại Viêt-Trung tổ chức tại Lào Cai;

+ Hội chợ ITE 2012 tháng 9/2012 tại thành phố Hồ Chí Minh;

- Cuộc thi thiết kế hàng lƣu niệm và quà tặng du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, tháng 11 năm 2012.

+ Triển lãm thu hút đầu tƣ vào Tây Bắc, do Ban Chỉ đạo Tây Bắc tổ chức tại Tuyên Quang tháng 3/2013

+ Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam VITM tổ chức tại Hà Nội tháng 4/2013; + Cuộc thi ảnh đẹp du lịch 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng, tháng 8 năm 2013 tại Yên Bái;

+ Hội chợ ITE 2013 tại thành phố Hồ Chí Minh (Dự kiến tháng 9/2013).

Xác định và tổ chức các sự kiện lịch sử, chính trị, văn hóa du lịch trở thành hoạt động du lịch truyền thống nhằm tuyên truyền quảng bá và thu hút khách du lịch đến Điện Biên nhƣ: Lễ kỷ niệm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ngày 7 tháng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 89 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)