Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 30 - 31)

7. Đóng góp của luận văn

1.2. Điều kiện phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên

1.2.1.Sơ lƣợc điều kiện tự nhiên của Điện Biên

Điện Biên là tên gọi do vua Thiệu Trị đặt vào năm 1841 với ý nghĩa “ Điện” là vững chãi “Biên” là biên giới, Biên ải - là vùng biên vững chắc.Trƣớc đây vùng đất này mang tên là Mƣờng Thanh, nghĩa là xứ trời, đất tổ của ngƣời Thái.

Điện Biên là tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, có tọa độ địa lý đƣợc xác định từ vị trí 102 º10’ đến 103 º56 kinh Đông; đƣợc giới hạn bởi tỉnh Lai Châu về phía Bắc, tỉnh Sơn La về phía Đông và Đông Bắc, Luông Pha Băng và Phong Sa Lỳ của nƣớc CHDCND Lào về phía Tây và Tây Nam, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc về phía Tây.

Địa hình tỉnh Điện Biên mang những nét đặc trƣng riêng biệt, với nhiều kiểu địa hình: vừa có núi non hung vĩ, vừa có cánh đồng rộng thẳng cánh cò bay mà

Nhận diện di sản

Nghiên cứu và kiểm kê di sản

Xây dựng chính sách bảo tồn

Chỉ định cơ quan bảo tồn

Trùng tu, tôn tạo & phát triển

31

tiêu biểu và rộng lớn hơn cả là vùng long chảo Điện Biên, có chiều dài khoảng 20km, chỗ rộng nhất khoảng 9km. Khoảng giữa long chảo là cánh đồng Mƣờng Thanh phì nhiêu nhất của Tây Bắc, với bề rộng 6,3km, bề dài 13km. Đây là vựa lá lớn nhất của tỉnh cũng nhƣ của cả vùng Tây Bắc, với nhiều loại gạo ngon nổi tiếng.

Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, mùa đông tƣơng đối lạnh và ít mƣa; mùa hạ nóng, mƣa nhiều với các đặc tính diễn biến bất thƣờng, phân hoá đa dạng, ít chịu ảnh hƣởng của bão, chịu ảnh hƣởng của gió tây khô và nóng. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21ºC - 23ºC, chất lƣợng mƣa trung bình từ 1.700 – 2.500 mm, độ ẩm trung bình từ 83% – 85%.

Do diện tích tự nhiên rộng, địa hình lại bị chia cắt nên khí hậu ở đây bị phân hoá thành 3 tiểu vùng rõ rệt: tiểu vùng khí hậu Mƣờng Nhé, tiểu vùng khí hậu Mƣờng Lay và tiểu vùng khí hậu cao nguyên Sơn La và thƣợng nguồn sông Mã.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Điện Biên (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)