7. Đóng góp của luận văn
2.5.2. Nhân lực du lịch thời vụ
Ở Điện Biên, nguồn nhân lực du lịch thời vụ chỉ phổ biến nhiều ở các cơ sở kinh doanh du lịch. Đồng thời, lực lƣợng lao động thời vụ thƣờng xuyên biến động theo mùa vụ, theo thị trƣờng. Nhìn chung các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch rất ít sử dụng đối tƣợng du lịch này. Bởi vì công việc ở các cơ quan này đòi hỏi ngƣời lao động phải có một trình độ nhất định và khả năng nghiên cứu của ngƣời lao động trong công việc.
Lực lƣợng lao động thời vụ phần lớn là chƣa qua đào tạo. Thế nhƣng, rất nhiều trƣờng hợp đội ngũ lao động này đƣợc trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả kinh doanh của các cơ sở kinh doanh du lịch. Sự hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm du lịch, ngƣời phục vụ du lịch là điều kiện quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh du lịch và cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch. Vì thế, dù các nhà làm du lịch cố gắng cắt giảm nhân sự thƣờng xuyên và thay thế bằng nhân sự thời vụ. Thực tế cho thấy, mức độ sử dụng lƣợng lao động chƣa qua đào tạo trong du lịch ở Điện Biên đang tăng năm 2005 – năm 2012. Đồng thời lƣợng lao động này chiếm phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch nhƣ nhà hàng, khách sạn, các khu, điểm du lịch hơn là các đơn vị quản lý nhà nƣớc. Lƣợng lao động này đƣợc sử dụng dƣới hình thức tính lƣơng và ngày công theo thỏa thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động và không đề cập đến chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn và các loại bảo hiểm khác đối với quyền lợi của ngƣời lao động .