Sự nghiệp văn học:

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng ngữ văn lớp 12 nâng cao (hay) (Trang 105 - 110)

dẫn tỡm hiểu về sự nghiệp NT

+ Nờu cõu hỏi định hướng cho HS nắm kiến thức cơ bản - Túm tắt quỏ trỡnh sỏng tỏc và cỏc đề tài chớnh của NT - Gv nhấn mạnh thờm về nột riờng của cỏc hỡnh tượng nhõn vật Nguyễn Tũn sau CM Thỏng Tỏm: Chất anh hựng + Chất tài hoa nghệ sĩ => Sự thống nhất và đổi mới trong tư tưởng thẩm mĩ và phong cỏch NT Nguyễn Tũn

-GV nờu cõu hỏi thảo luận nhúm: Cõu hỏi 3 ( SGK ) Phong cỏch nghệ thuật của NT cú những đặc điểm gỡ? Anh ( chị) hiểu như thế nào là thỏi độ “ ngụng “ trong văn học, biểu hiện cụ thể ra sao ?Để cú thể “ chơi ngụng “ trong văn chương nhà văn phải cú những điều kiện chủ quan nào? Ở NT điều đú thể hiện ra sao?

- Chỳ ý cỏch nhỡn con người của NT: Theo tiờu chớ đạo đức, xĩ hội + thẩm mĩ; quan sỏt hiện thực ở phương diờn thẩm mĩ ( văn húa, mĩ thuật) - HS nờu ngắn gọn dựa vào bài soạn và ghi nột chớnh ( D/C tỏc phảm tiờu biểu cho mỗi đề tài : Một chuyến đi (1938), Vang búng một thời(1939), Chiếc lư đồng mắt cua( 1941),

Tựy bỳt Sụng Đà ...)

-HS trao đổi theo nhúm và đại diện trỡnh bày theo chỉ định . - Trỡnh bày cỏch hiểu vấn đề Cần thiờn về chứng minh qua cỏc tỏc phẩm đĩ đọc- hiểu trong chương trỡnh ( Chữ người tử tự, Người lỏi đũ sụng Đà ) => NT là nhà văn của những hiện tượng phi thường xuất chỳng,dữ dội,những cảnh sắc tuyệt mĩ, những cỏ tớnh độc 1) Quỏ trỡnh sỏng tỏc và cỏc đề tài chớnh: + Trước CM Thỏng Tỏm : Sỏng tỏc của NT chủ yếu xoay quanh 3 đề tài:

- “ Chủ nghĩa xờ dịch”

- Vẻ đẹp “ Vang búng một thời” - Đời sống trụy lạc

+ Sau CM Thỏng Tỏm: Thể loại chủ yếu là kớ. NT chõn thành đem ngũi bỳt phục vụ cho sự nghiệp chung của dõn tộc với tư cỏch một nhà văn. Đồng thời ụng vẫn muốn phỏt huy cỏ tớnh sỏng tao, phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của mỡnh, đúng gúp nhiều trang viết đặc sắc về quờ hương đất nước, ca ngợi nhõn dõn trong chiến đấu và lao động.

=> Người đọc tự hào về một dõn tộc khụng chỉ cú chớnh nghĩa, cú khớ phỏch mà cũn cú tư thế sang trọng đẹp đẽ trờn một đất nước nghỡn năm văn hiến.

2) Phong cỏch nghệ thuật:

* Nguyễn Tũn cú phong cỏch nghệ thuật độc đỏo và sõu sắc, cú thể thõu túm trong một chữ “ngụng”:

- “ Ngụng” là thỏi độ cố ý làm khỏc đời, viết khỏc đời, thậm chớ ngược đời( chơi ngụng trong văn chương)một cỏch tài hoa và uyờn bỏc. Người “ ngụng “ phải cú cỏc điều kiện chủ quan: Sự tài hoa, uyờn bỏc và nhõn cỏch đạo đức hơn đời hơn người. - Thỏi độ “Ngụng” của NT cú nột riờng: Vựa kế thừa truyền thống “ngụng” của cỏc nhà nho tài hoa lớp trước; vừa tiếp nhận ảnh hưởng tư tưởng cỏ nhõn của văn húa phương Tõy hiện đại. Phong cỏch tài hoa uyờn bỏc của Nt thể hiện ở cỏc điểm sau: + Mỗi nhõn vật NT dự thuộc loại người nào cũng đề phải là những nghệ sĩ xuất chỳng trong nghề nghiệp của mỡnh

- Nếu cho rằng văn chương NT sau CM đĩ “ lột xỏc “ hồn tồn, ý kiến của em thế nào? -Lưu ý Hs : Cần chứng minh ý kiến qua 2 tỏc phẩm Chữ người tử tự và Người lỏi đũ sụng Đà , từ đú tổng kết về sự chuyển biến trong PCNT của NT ( Chỉ SS về tư tưởng và khuynh hướng thẩm mĩ vỡ 2 tỏc phẩm khụng cựng thể loại) -Nờu Cõu hỏi 4 ( SGK) Yờu cầu HS suy nghĩ trả lời

đỏo...ễng là nhà văn của những tỡnh, cảm giỏc mĩnh liệt...

- Cỏc ngành nghệ thuật: văn chương, điện ảnh, vũ đạo, điờu khắc, hội họa...Cỏc ngành văn húa: Sử học, địa lớ, địa chất học, cụn trựng học...

-HS suy nghĩ cỏ nhõn, trả lời theo hiểu biết của bản thõn

( Bỏc bỏ, bỡnh luận, chứng minh : Nhấn mạnh sự thống nhất và thay đổi về phong cỏch) -HS được chỉ định trả lời: ( Vận dụng kiến thức ở bài đọc- hiểu tỏc phẩm Người lỏi đũ sụng Đà ( Phần tri thức đọc- hiểu)

vật, con người ở phương diện thẩm mĩ ( Quan điểm thẩm mĩ của Nt: Cỏi đẹp là những hiện tượng đập mạnh vào giỏc quan người nghệ sĩ)

+ Trong tỏc phẩm của mỡnh, NT thường vận dụng tri thức chuyờn mụn, ngụn ngữ của nhiều ngành nghệ thuật , ngành văn húa khỏc nhau để mụ tả cỏc đối tượng

* Sau CM Thỏng Tỏm, NT vẫn cố gắng phỏt huy chất tài hoa uyờn bỏc trong PCNT của mỡnh, nhưng cũng đĩ cú những thay đổi quan trọng :

+ Nhà văn khụng cũn đối lập xưa và nay, cổ và kim mà tỡm thấy sự gắn bú giữa quỏ khứ, hiện tại và tương lai. NT phỏt hiện chất tài hoa nghệ sĩ khụng chỉ cú ở những con người phi thường mà ở cả những người dõn bỡnh thường nhất : người lỏi đũ, lỏi xe, dõn qũn, bộ đội...Văn NT luụn đĩnh đạc cổ kớnh vừa trẻ trung hiện đai.

+ Thể loại tựy bỳt là thể loại rất phự hợp với phong cỏch NT. Nhà văn gọi đõy là lối văn “độc tấu” ( tự do, phúng tỳng, chủ yếu thể hiện cỏi “Tụi” của người viết.)

= > Với pCNT tài hoa uyờn bỏc, NT đĩ cú đúng gúp lớn cho sự phỏt triển của văn học Vn hiện đại nhất là về thể loại, ngụn ngữ...

III/ Kết luận : Nguyễn Tũn là nhà văn lớn của nền VHVN. Nguyễn Tũn là nhà văn “suốt đời đi tỡm cỏi đẹp”, “Thiờn lương “ trong sỏng, nhõn cỏch cứng cỏi, tài hoa uyờn bỏc. Ở NT tài và tõm là một , xứng đỏng để người đọc mến về tài và quớ trọng về nhõn cỏch.

* Củng cố : - Nột riờng về tinh thần yờu nước, tinh thần dõn tộc của Ntũn.

- Những nột cơ bản về phong cỏch nghệ thuật NT, chỗ thống nhất và chỗ biến đổi của Phong cỏch NT trước và sau CM Thỏng Tỏm 1945.

* Bài tập nõng cao: Vỡ sao người ta đặt cho NT danh hiệu “ Người suốt đời đi tỡm cỏi đẹp” ?

- Đõy là danh hiệu rất phự hợp với khuynh hướng cảm hứng và phong cỏch nghệ thuật của Nguyễn Tũn cả trước và sau CM Thỏng Tỏm: Nhà văn luụn quan sỏt khỏm phỏ, phỏt hiện , miờu tả, ngợi ca cảnh vật ở phương diện thẩm mĩ; con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.

* Dặn dũ: Soạn bài chuẩn bị cho tiết học sau : Bài Phong cỏch văn học ( 2 tiết) ...

Tiết 43

PHONG CÁCH VĂN HỌC

I/ Mục tiờu cần đạt: Giỳp Hs

- Nắm được phạm vi bao trựm của khỏi niệm phong cỏch văn học, đặc biệt là khỏi niệm phong cỏch của nhà văn.

- Bước đầu biết nhận diện và phõn tớch phong cỏch văn học

II/ Phương phỏp: Nờu vấn đề , vấn đỏp, diễn giảng, minh họa...

III/ Phương tiện : SGK, SGV, Thiết kế bài dạy

IV/ Tiến trỡnh lờn lớp: - Ổn định lớp

- Kiểm tra bài cũ: Trỡnh bày hiểu biết của em về đặc điểm con người và phong cỏch nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tũn?

- Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng

dẫn HS tỡm hiểu khỏi niệm và những biểu hiện của PCVH

- Yờu cầu Hs theo dừi SGK và trả lời những cõu hỏi trong bài luyện tập 1

- Gọi HS trả lời, GV theo dừi , định hướng nắm kiến thức cơ bản, nhấn mạnh đến mối quan hệ qua lại gữa cỏc PC.

HS theo dừi bài học và cõu hỏi , trả lời - PCVH là gỡ? - PCNT của nhà văn là gỡ? - PCVH được biểu hiện ở những phương diện chớnh nào? - VD: SGK I. Khỏi niệm: 1/ PCVH là khỏi niệm dựng để chỉ tớnh độc đỏo cú ý nghĩa thẩm mĩ của một hiện tượng văn học, bao gồm:

- Nền VH của một dõn tộc, một thời đại

- Một trào lưu, một trường phỏi VH

- Tồn bộ sỏng tỏc của một nhà văn

- Một tỏc phẩm văn học

 PCVH của một thời đại, PCVH của một dõn tộc, PCNT của một nhà văn, PCNT của một tỏc phẩm cụ thể...

 Giữa cỏc hiện tượng văn học cú PC núi trờn thường cú mối liờn hệ qua lại.

+ PCVH được tạo nờn nhờ sự thống nhất mang tớnh ổn định của cỏc yếu tố cấu thành hiện tượng Vh với tư cỏch là một chỉnh thể NT bao gồm: Hệ thống hỡnh tượng, Cỏc phương thức biểu hiện nghệ thuật...PCVH Thể hiện

- GV dựa vào những vớ dụ nờu trong SGK, phõn tớch một số biểu hiện cụ thể minh họa cho nết độc đỏo trong PC của mỗi nhà văn

- Từ những tỏc phẩm đĩ được đọc hiểu của tỏc giả Nguyễn Tũn, GV yờu cầu HS nờu và phõn tớch một số biểu hiện của PCNT Nguyễn Tũn ( Cú thể liờn hệ thờm một số tỏc giả khỏc...) GV theo dừi, định hướng nắm vững kiến thức. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs luyện tập cỏc bài tập trong SGK: - Yờu cầu HS theo dừi yờu cầu

HS theo dừi, ghi chộp

VD: PCNV Nguyễn Cụng Hoan, Nguyễn Tũn, Xũn Diệu, Vũ Trọng Phụng...

HS dựa vào cỏc bài đọc hiểu trước nờu và phõn tớch cỏc biểu hiện

- HS thực hành luyện tập theo nhúm

một cỏch khỏm phỏ, cảm thụ, chiếm lĩnh nghệ thuật độc đỏo đối với đời sống con người.

=> Giỏ trị nhận thức và thẩm mĩ của hiện tượng VH trở nờn bền vững. 2/ PC nghệ thuật của nhà văn: Biểu hiện tài nghệ của người nghệ sĩ ngụn từ trong việc đem đến cho người đọc một cỏi nhỡn mới mẻ chưa từng cú về cuộc sống, con người, thụng qua những hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo và những phương thức, phương tiện thể hiện đặc thự, in đậm dấu ấn cỏ nhõn chủ thể sỏng tạo.

+ PCNT của nhà văn cú cội nguồn từ cỏ tớnh sỏng tạo của tỏc giả, gồm cỏc yếu tố hợp thành như: Thế giới quan, tõm lớ, khớ chất, cỏ tớnh sinh hoạt... + PCNT của nhà văn cũng chịu ảnh hưởng sõu sắc PCVH của một dõn tộc, một thời đại, một trào lưu, một kiểu sỏng tỏc...

+ PCNT của nhà văn cũn thể hiện ở sự đa dạng, phong phỳ và cú thể thay đổi qua từng thời kỡ sỏng tỏc, từng thời đại, ở từng thể loại khỏc nhau.

II. Những biểu hiện của PCVH:

- PCVH biểu hiện trước hết ở cỏi nhỡn, cỏch cảm thụ giàu tớnh khỏm phỏ nghệ thuật đối với cuộc đời. ( yếu tố cốt tử)

- Giọng điệu gắn với cảm hứng sỏng tỏc

- Nột riờng trong lựa chọn, xử lớ đề tài; xỏc định chủ đề; xỏc định đối tượng miờu tả...

- Tớnh thống nhất ổn định trong cỏch sử dụng cỏc phương thức và phương tiện nghệ thuật. => Những biểu hiện trờn thuộc nhiều cấp độ, bao hàm nhau tạo thành một nguyờn tắc xuyờn suootstrong việc xõy dựng hỡnh thức nghệ thuật, đem lại cho hiện tượng VH tớnh chỉnh thể tồn vẹn.

của cỏc bài tập trong SGK, thực hành luyện tập theo nhúm 2 ( Thời gian 15 phỳt) - Gọi 1 số HS trỡnh bày, theo dừi thảo luận, định hướng, cho điểm. - Thu thờm một số nhúm, cho điểm miệng 2, ghi kết quả, trỡnh bày theo yờu cầu.

- Lớp theo dừi phần trỡnh bày của cỏc nhúm tham gia gúp ý trao đổi, hồn thiện bài tập

II/ Luyện tập:

+Baỡ tập 2: Tỡm nột chung trong phong cỏch thơ của những nhà thơ mới được thể hiện qua cỏc bài thơ : Vội vàng ( Xũn Diệu), Tràng Giang ( Huy Cận), Đõy thụn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử), Tương tư ( Nguyễn Bớnh), Tống biệt hành ( Thõm Tõm):

- Đều quan tõm thể hiện cỏi tụi cỏ nhõn vớidũng cảm xỳc sống động của con người cỏ

Một phần của tài liệu Giáo án bồi dưỡng ngữ văn lớp 12 nâng cao (hay) (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w