Giá trị lƣợng giác của một cung 1 Phân tích nội dung dạy học

Một phần của tài liệu tập luyện hoạt động học toán cho học sinh thông qua dạy học lượng giác ở trường trung học phổ thông (Trang 45)

b) Yêu cầu dạy học

2.5.2. Giá trị lƣợng giác của một cung 1 Phân tích nội dung dạy học

2.5.2.1. Phân tích nội dung dạy học

Khi phân tích sách giáo khoa GV thấy những ý sau:

+ Sau khi đã hình thành được khái niệm góc và cung lượng giác thì việc định nghĩa các giá trị lượng giác của một góc (cung) lượng giác dựa vào tọa độ điểm cuối của góc (cung) lượng giác đó.

+ Học sinh đã được học giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 800; việc định nghĩa giá trị lượng giác của một cung hay góc lượng giác bất kì hoàn toàn tương tự như đối với góc bất kì từ 00

đến1800. + Bảng các giá trị lượng giác của các góc đặc biệt từ 00

đến1800 HS đã được học vì vậy thực hiện việc chuyển đổi các góc từ đơn vị độ sang rađian ta có bảng giá trị lượng giác.

+ Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản đều được suy ra từ hằng đẳng

thức 2 2

chất còn lại được suy ra từ công thức này.

+ Phần lý thuyết đã học gồm các nội dung cơ bản sau đây: - Định nghĩa giá trị lượng giác của một cung.

- Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt. - Ý nghĩa hình học của tang và côtang. - Các công thức lượng giác cơ bản.

- Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt. Sau khi nghiên cứu ta thấy rằng:

+ Định nghĩa giá trị lượng giác của một cung; Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt; Ý nghĩa hình học của tang và côtang là các kiến thức cơ bản trọng tâm.

+ Các công thức lượng giác cơ bản và giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt là các kiến thức cơ bản về thực hành.

Tiếp theo căn cứ vào thực tế của việc dạy học trên lớp GV đánh giá việc nắm kiến thức kĩ năng của HS từ đó có hướng lựa chọn cho việc thiết kế và tổ chức tập luyện các . Chẳng hạn trên lớp việc học tập của HS cho thấy:

+ Về kiến thức: Có không ít HS chưa nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì; chưa nắm được các hằng đẳng thức lượng giác; chưa nắm được mối quan hệ của các giá tri lượng giác của các góc liên quan đặc biệt, chưa nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang.

+ Về kĩ năng: Vẫn có HS chưa thành thạo việc tính giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt; Chưa thành thạo việc vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác. Chưa linh hoạt khi vận dụng các công thức lượng giác trong việc giải bài tập.

+ Về thái độ: Đa số HS chưa cẩn thận khi làm toán, tư duy lôgích ở nội

dung này chưa sâu.

định mục đích yêu cầu dạy học, lựa chọn một số hoạt động gắn với mục đích và nội dung kiến thức, kĩ năng và tư duy cho việc thiết kế và tổ chức hướng dẫn tập luyện các hoạt động học toán.

2.5.2.2. Mục đích yêu cầu dạy học

Căn cứ vào việc phân tích nội dung dạy học nêu trên và các quy định về chuẩn kiến thức kĩ năng do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành GV xác định mục đích yêu cầu dạy học:

* Về kiến thức

+ Cơ bản.

- Nắm vững các giá trị lượng giác của một góc bất kì. - Nắm được các hằng đẳng thức lượng giác.

- Nắm được mối quan hệ của các giá tri lượng giác của các góc liên quan đặc biệt.

- Nắm được ý nghĩa hình học của tang và côtang

+ Nâng cao.

- Nắm vững cách xác định điểm M trên đường tròn lượng giác.

* Về kĩ năng

+ Cơ bản.

- Tính được giá trị lượng giác của các góc có liên quan đăc biệt. - Biết cách vận dụng các hằng đẳng thức lượng giác để giải bài tập. - Biết cách vận dụng các công thức trong việc giải bài tập.

+ Nâng cao.

- Biết cách vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác để giải bài tập.

* Về tư duy

- Rèn luyện tư duy sáng tạo trong giải bài tập toán về giá trị lượng giác của một cung.

Một phần của tài liệu tập luyện hoạt động học toán cho học sinh thông qua dạy học lượng giác ở trường trung học phổ thông (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)