II TT thương mại Giai đoạn 2016-
5 Siêu thị Cổ Lũng Bờ Đậu 200 1.000 Vốn tỉnh + XHH Xây mới, hiện đạ
3.2.2.7. Giải pháp về thị trường tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp
phẩm nông nghiệp
+ Tích cực phát triển thị trƣờng mới, nhất là thị trƣờng xuất khẩu, thị trƣờng nông thôn nhằm thực hiện tốt việc tiêu thụ hàng hoá nông sản cho nông dân và tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Có biện pháp kích thích sức mua của dân, nhất là ở khu vực nông thôn, nơi tập trung nhu cầu tiêu thụ lớn của thị trƣờng.
+ Phổ biến kịp thời các thông tin về thị trƣờng, đầu tƣ nâng cao năng lực dự báo thị trƣờng. Hình thành hệ thống quản lý chất lƣợng hàng hoá trong toàn huyện, nhất là đối với các mặt hàng nông - lâm - thuỷ sản.
+ Xây dựng mạng lƣới đại lý, các nhà phân phối tiêu thụ sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình và quy mô, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia. Hình thành hệ thống tiêu thụ nông sản cho nông dân qua sàn giao dịch.
Tăng cƣờng tiếp thị quảng cáo và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; Phát triển chế biến và xuất khẩu hàng hóa; Tổ chức tốt các kênh tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là:
Phòng Nông nghiệp – Phát triển Nông thôn chịu trách nhiệm cung cấp thông tin thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế để định hƣớng phát triển sản xuất cho nông dân, giúp các doanh nghiệp thƣơng mại xây dựng các đề án, dự án tiêu thụ, chế biến nông sản, mở rộng thị trƣờng. Tăng cƣờng hệ thống thông tin, tiếp thị quảng cáo, xây dựng các đại lý, đại diện trên thị trƣờng trọng điểm, tiến tới đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá của riêng mình ở thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, nhất là các sản phẩm rau, hoa, thịt bò.
Các tổ chức thƣơng mại hoặc đơn vị chế biến nông sản cần có ký hợp đồng kinh tế với đại diện hộ nông dân, hợp tác xã hoặc các chủ trang trại. Trong đó quy định rõ thời hạn hợp đồng (nên ổn định theo chu kỳ sản xuất của cây trồng và vật nuôi), quy định về chủng loại, chất lƣợng sản phẩm và trách nhiệm của mỗi bên trong quá trình sản xuất, tiêu thụ và thanh toán, để ngƣời sản xuất yên tâm đầu tƣ mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hạ giá thành sản phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Khuyến khích các thành phần kinh tế trong huyện, các tổ chức, cá nhân ngoài huyện có vốn, tay nghề và kinh nghiệm, để thành lập các Xí nghiệp chế biến hay tổ chức tiêu thụ nông sản dƣới các hình thức Công ty TNHH; Doanh nghiệp tƣ nhân; Tổ HTX hoặc hộ gia đình. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp, công nghiệp và thƣơng mại để mở rộng tiêu thụ, không chỉ dừng ở các mặt hàng nguyên liệu thô, tăng các sản phẩm nông nghiệp đã qua chế biến, tạo ra khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hóa trên thị trƣờng.
Có chính sách cụ thể để hỗ trợ, khuyến khích các hộ gia đình, Doanh nghiệp đƣa tiến bộ khoa học công nghệ mới vào sản xuất nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm hàng hóa. Quy hoạch các vùng sản xuất nông sản hàng hóa mũi nhọn tập trung, tạo ra lợi thế so sánh về yếu tố vị trí địa lý, nguồn đất đai, lao động, thị trƣờng, vốn sản xuất, kết cấu cơ sở hạ tầng của từng xã, thị trấn. Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm, với hình thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Đồng thời có điều kiện đầu tƣ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới về giống cây, con, cơ giới hóa trong các khâu sản xuất, thu hoạch sản phẩm…
Có chính sách trợ giá cho 1số nông sản hàng hóa có tính chiến lƣợc của huyện, nhƣ: chè, thịt lợn, thịt gia cầm... để ngƣời sản xuất yên tâm đầu tƣ, mở rộng sản xuất, duy trì sản xuất khi thị trƣờng biến động bất lợi tiêu thu sản phẩm.