KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 134 - 137)

II TT thương mại Giai đoạn 2016-

5 Siêu thị Cổ Lũng Bờ Đậu 200 1.000 Vốn tỉnh + XHH Xây mới, hiện đạ

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

1. Kết luận

1. Trong giai đoạn 2006 - 2010, sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đã đạt đƣợc thành tích quan trọng. Trong điều kiện đất sản xuất nơng, lâm nghiệp có nhiều yếu tố bất lợi, nhƣng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp liên tục tăng với tốc độ trung bình hàng năm 9,6%/năm. Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đang phát triển theo hƣớng đa dạng hoá sản phẩm, gắn sản xuất với hiệu quả kinh tế và thị trƣờng tiêu thụ. Bƣớc đầu đã hình thành các vùng thâm canh lúa hàng hố, vùng sản xuất ngơ, khoai, mía hàng hố, vùng sản xuất chè hàng hoá, vùng vải, vùng nhãn, vùng rau hoa cây cảnh...

Quan hệ sản xuất trong nông nghiệp và phát triển nông thôn đã từng bƣớc đổi mới, ngày càng phù hợp có tác dụng thúc đẩy sản xuất phát triển nhanh. Việc đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp đã tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động và góp phần quan trọng vào phát triển nông, lâm nghiệp của Huyện.

Tuy nhiên trong sản xuất nông nghiệp hiện nay, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên đang gặp phải nhiều khó khăn, tồn tại: Q trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi chƣa mạnh và rộng ở các địa phƣơng, mới chỉ phát triển ở những nơi có điều kiện và mang tính tự phát. Vì vậy cơ cấu kinh tế nơng nghiệp tồn huyện thay đổi chậm, tỷ trọng trồng trọt vẫn cao, chăn nuôi chƣa phát triển thành ngành chính, dịch vụ nơng nghiệp cịn yếu, hiệu quả thấp. Trong sản xuất chƣa hình thành rõ các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và phục vụ cho xuất khẩu.

Trình độ lao động nơng thơn cịn thiếu, tỷ lệ lao động nơng thơn đƣợc đào tạo cịn thấp và chậm chuyển đổi về cơ cấu và chất lƣợng. Từ nay đến năm 2015, 2020 đất canh tác lúa màu tiếp tục bị chuyển nhiều sang đất công nghiệp và xây dựng cơ bản, số hộ mất đất và lao động thiếu việc làm tăng, đang đặt ra nhiều vấn đề kinh tế nông thôn cần giải quyết.

2. Tiến hành quy hoạch tổng thể ngành nông nghiệp nông thôn của huyện đến năm 2020 là rất cần thiết. Những nội dung tập trung giải quyết mang tính chiến lƣợc nhằm xác định lợi thế các sản phẩm nông, lâm nghiệp và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp nơng thơn theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tăng giá trị sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

trên /1ha đất canh tác, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, tạo ra nhiều việc làm mới cho lao động nông thôn.

Quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn của huyện phải đƣợc xây dựng, tính tốn, đã đặt trong mối quan hệ phù hợp với chiến lƣợc phát triển nông nghiệp của Tỉnh và cả vùng TDMNBB. Với mục tiêu khai thác tổng hợp, theo định hƣớng một nền sản xuất với các loại sản phẩm nông sản, chất lƣợng cao, áp dụng công nghệ tiên tiến và hiện đại, theo hƣớng cơng nghiệp hố và hiện đại hố.

Sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Lƣơng nói riêng, cả tỉnh Thái Nguyên nói chung đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức mới trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế mạnh mẽ. Sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hoá với năng suất, chất lƣợng, hiệu quả kinh tế cao là hƣớng đi tất yếu. Nó địi hỏi phát huy cao về huy động tiềm năng về lao động, vốn đầu tƣ, ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật, khai thác thị trƣờng và sự đổi mới cách nghĩ thói quen cũ sản xuất nhỏ của ngƣời sản xuất cũng nhƣ cán bộ quản lý chỉ đạo, để thích ứng trƣớc sự biến động nhanh của nền kinh tế thị trƣờng. Không quá kỳ vọng và trông chờ vào sự phát triển của ngành công nghiệp, để tránh nguy cơ tụt hậu trong nƣớc cũng nhƣ các nƣớc trong khu vực .

2. Kiến nghị

Để giúp huyện có điều kiện phát triển mạnh kinh tế xã hội, nâng cao mức sống dân cƣ, ổn định an ninh, quốc phòng đề nghị Tỉnh và các Bộ, ngành Trung ƣơng giúp Huyện một số nội dung sau:

1. Tỉnh sớm triển khai các quy hoạch ngành đã đƣợc phê duyệt: quy hoạch đô thị, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển nông nghiệp, quy hoạch phát triển công nghiệp, quy hoạch phát triển VHTT & DL ...để góp phần phát triển mạnh cơ cấu kinh tế các ngành của huyện và đạt đƣợc các chỉ tiêu của quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội huyện Phú Luơng đến năm 2020.

2. Nhà nƣớc quan tâm tạo điều kiện về mọi mặt (về cơ chế, chính sách, về vốn đầu

tư...) cho Huyện, đặc biệt là đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị để huyện Phú Lƣơng đạt

đƣợc 70% tiêu chí đơ thị loại IV vào năm 2020.

3. Có chính sách ƣu đãi tăng mức đầu tƣ từ ngân sách đối với nơng thơn, chính sách tín dụng ƣu đãi tạo điều kiện cho các hộ nông dân vay vốn đầu tƣ phát triển sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

xuất, đa dạng hoá ngành nghề tiến lên sản xuất hàng hố lớn, vì hầu hết kinh tế hộ ở huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên vẫn là kinh tế nông nghiệp. Cụ thể, cần quan tâm đối với các dự án trong chƣơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn của Huyện nhƣ: dự án trồng và cải tạo thâm canh chè; dự án trồng và thâm canh cây ăn quả; dự án tăng vụ trên đất một vụ; dự án vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy, nhà máy tinh bột sắn; dự án phát triển làng nghề ở nông thôn.

4. Tiến hành rà sốt, hồn thiện và bổ sung chính sách, trong đó tiếp tục thực hiện một số chính sách: hỗ trợ cơng tác khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ; chính sách hỗ trợ đào tạo, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất; chính sách xây dựng các mơ hình trình diễn chuyển giao cơng nghệ mới; chính sách hỗ trợ giống mới đƣa vào sản xuất theo định hƣớng hàng năm của Huyện; chính sách cho nơng dân vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ sản xuất nông, lâm nghiệp. Thực hiện thí điểm để triển khai một số chính sách mới: chính sách khuyến khích áp dụng công nghệ cao vào sản xuất các hàng nơng, lâm sản chất lƣợng cao: Chè an tồn, chè hữu cơ, rau sạch, hoa cao cấp; khuyến khích phát triển chăn ni gia súc, gia cầm tập trung quy mô lớn và theo hƣớng công nghiệp. Cơ chế khuyến khích các cơ sở chế biến nơng, lâm sản thu mua hàng nông sản cho ngƣời dân thơng qua hợp đồng. Chính sách ƣu tiên đƣa công nghệ cao vào chế biến, bảo quản các sản phẩm nông, lâm sản; hỗ trợ xây dựng thƣơng hiệu hàng nông sản, đặc biệt là mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.

5. Tỉnh, Chính phủ, Bộ GTVT tiếp tục đầu tƣ xây dựng nâng cấp các hạng mục đƣờng quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ, đƣờng huyện lộ đạt tiêu chuẩn theo quy hoạch giao thông đƣợc phê duyệt.

6. Tỉnh, Trung ƣơng cho triển khai các dự án ƣu tiên nhằm tạo ra sự đột phá trong phát triển nông nghiệp nông thôn của Huyện trong thời gian tới./.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 134 - 137)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)