Quy hoạch và bố trí các ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 115 - 117)

II TT thương mại Giai đoạn 2016-

5 Siêu thị Cổ Lũng Bờ Đậu 200 1.000 Vốn tỉnh + XHH Xây mới, hiện đạ

3.2.2.1. Quy hoạch và bố trí các ngành sản xuất nơng nghiệp theo hướng tập trung chun mơn hóa

chun mơn hóa

Để từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện Phú Lƣơng tỉnh Thái Ngun theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hố và nâng cao đời sống của cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện đi đôi với quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản đảm bảo có tính dài hạn, ổn định phù hợp với đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên của địa phƣơng. Gắn quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn với phát triển các tiểu vùng:

Tiểu vùng phía Bắc: Gồm 3 xã phía Bắc Yên Ninh, Yên Trạch, Yên Đổ. Vùng

này thích hợp cho phát triển mạnh lâm nghiệp, chăn nuôi đại gia súc lớn (trâu, bò,

dê)..., cây ăn quả các loại ( mơ hình nơng + lâm kết hợp).

Đây cũng là vùng tập trung đất lâm nghiệp của huyện, kể cả rừng tự nhiên và rừng trồng. Riêng xã Yên Trạch rừng tự nhiên chiếm tới 22% diện tích rừng tự nhiên của toàn huyện. Đáng chú ý phần lớn diện tích rừng tự nhiên của huyện là rừng đầu nguồn, có ý nghĩa phịng hộ quan trọng. Sông Chu với nhánh chính dài trên 10km cùng với các hợp thủy của nó là nguồn nƣớc mặt quan trọng của vùng. Trong tƣơng lai vùng phía Bắc có nhiều điều kiện phát triển mạnh và bền vững về lâm nghiệp (triển

khai các vùng nguyên liệu giấy và các nguyên liệu để cung cấp cho các làng nghề thủ công truyền thống của huyện như mây, cọ, tre, lá nón…..).

Tiểu vùng phía Tây: Gồm các xã Ôn Lƣơng, Hợp Thành, Phủ Lý. Vùng này

thích hợp cho phát triển lúa, cây đặc sản, cây ăn quả, lâm nghiệp, chăn thả gia súc, gia cầm (mơ hình nơng + lâm kết hợp).

Trong vùng có dải đơ thị ven đƣờng quốc lộ III, tạo điều kiện kết hợp kinh tế nông thôn và thành thị. Hƣớng bố trí cơ cấu kinh tế nơng lâm thuỷ sản – cơng nghiệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

và dịch vụ. Tập trung thực hiện chƣơng trình hiện đại hố nơng thơn, phát triển công nghiệp nông thôn. Tập trung chủ yếu trồng lúa đảm bảo an ninh lƣơng thực, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp.

Tiểu vùng phía Đơng: Gồm 4 xã Yên Lạc, Phú Đô, Tức Tranh, Vô Tranh. Vùng

này có rất nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông, lâm, thủy sản, các cây công nghiệp lâu năm (chè, cây ăn quả), cây trồng đặc sản và cung cấp nguồn nƣớc mặt, giao thông thủy cho huyện và liên tỉnh. Tập trung phát triển mạnh cây chè - đây là một cây trồng hàng hoá chủ lực của huyện trong những năm tới (chú trọng phát triển

mạnh chè an toàn).

Vùng này có nhiều loại đất: đất phù sa đƣợc bồi có 37,5 ha tập trung ở vùng Đơng. Ngồi ra ở đây cịn có các loại đất nhƣ đất dốc tụ, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất nâu đỏ trên đá vôi.

Sông Cầu là con sông lớn chảy qua 4 xã của vùng, cung cấp nƣớc cho cả vùng phía Đơng và phía Nam, đồng thời cũng là tuyến đƣờng giao thơng thủy thuận tiện của huyện.

Tiểu vùng phía Nam: Gồm thị trấn Đu, Giang Tiên, các xã Động Đạt, Phấn Mễ,

Cổ Lũng, Sơn Cẩm. Các loại đất phổ biến ở đây là đất phù sa không đƣợc bồi, đất phù sa ngòi suối, đất đỏ vàng, đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất vàng nhạt trên đá cát. đây là vùng kinh tế phát triển chính của huyện. Tập trung phát triển mạnh nông nghiệp (các

sản phẩm sơ chế, chế biến của huyện đặc biệt là chè an toàn, bánh chưng…), công

nghiệp, các đầu mối thƣơng mại và dịch vụ. Các mỏ than Phấn Mễ, Sơn Cẩm, đất cao lanh ở Phấn Mễ, Cổ Lũng, mỏ Tital Động Đạt, các làng nghề thủ công truyền thống...

Phát triển không gian đô thị: Xu hƣớng phát triển kinh tế xã hội đang diễn ra thúc đẩy mạnh mẽ q trình đơ thị hố. Định hƣớng phát triển đô thị đến năm 2020 huyện Phú Lƣơng (phấn đấu đạt 70% tiêu chí đơ thị loại IV) trở thành đơ thị loại IV của tỉnh (nằm trên chuỗi đô thị quốc lộ III: Hà Nội – Thái Nguyên – Phú Lương – ATK

Định Hoá – Bắc Cạn – Cao Bằng và tuyến quốc lộ 1B đi cửa khẩu Hữu Nghị – Lạng Sơn).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hƣớng phát triển chính của huyện Phú Lƣơng tập trung về hƣớng Tây và hƣớng Nam, tƣơng lai phát triển các khu đô thị mới, khu đô thị sinh thái ven sông Đu. Tổ chức cơ cấu không gian quy hoạch đô thị bao gồm hệ thống các khu chức năng:

Trung tâm thị trấn Đu – Giang Tiên sẽ đƣợc mở rộng và xây mới hiện đại đảm bảo chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa liên vùng (theo chuỗi Hà Nội –

Thái Nguyên – Phú Lương - Cao Bằng).

Đƣờng quốc lộ III, đƣờng nối quốc lộ 1B; đƣờng thủy nội địa sông Cầu, .... sẽ là động lực lớn để phát triển kinh tế Huyện.

Phát triển thêm các thị tứ, trung tâm cụm xã, các thị tứ nằm trên trục đƣờng liên xã và một số trung tâm cụm xã nằm trên các trục đầu mối đƣờng liên huyện, liên tỉnh tạo cơ sở phát triển kinh tế xã hội khu vực vùng cao của huyện.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)