Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 83)

I. Cây công nghiệp lâu năm

2.3.1.2.Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Biểu đồ 2.2: chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-

2.3.1.2.Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ

Trong 5 năm 2006 - 2010 giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng của huyện Phú Lƣơng có sự tăng trƣởng và phát triển khá, đạt 11,47%, góp phần giải quyết vấn đề bức xúc về việc làm, xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu ngân sách, đóng góp tích cực cho việc hồn thành các chỉ tiêu về phát triển kinh tế xã hội của huyện. Làm tốt cơng tác mời gọi đầu tƣ các chƣơng trình, dự án vào địa bàn huyện với tổng số vốn đăng ký trên 1,100 tỷ đồng (đã thực hiện trên 620 tỷ đồng). Khởi công xây dựng hạ tầng cụm công nghiệp Đu - Động Đạt, đƣa vào sản xuất dây chuyền chế biến sâu quặng Tital của công ty TNHH xây dựng và phát triển nông thôn miền núi.

Ngành nghề nông thôn phát triển khá đa dạng, một số xóm đã có nhiều hộ tham gia sản xuất một hoặc một số nghề, đây là cơ sở quan trọng để phát triển ngành nghề và làng nghề nơng thơn. Tuy nhiên trong q trình phát triển kinh tế cơng nghiệp - tiểu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

thủ cơng nghiệp cịn bộc lộ một số hạn chế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện, cụ thể:

Các ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chủ yếu dƣới dạng hộ gia đình, phát triển tự phát nên khó khăn cho việc đầu tƣ cải tiến dây chuyền sản xuất, đƣa tiến bộ khoa học áp dụng vào sản xuất. Chƣa đƣợc quy hoạch phân vùng để phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; Các cơ sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cịn nhỏ lẻ, vốn đầu tƣ ít chƣa có điều kiện đầu tƣ cải tiến dây chuyền công nghệ; Sản phẩm làm ra cịn đơn điệu, chƣa có mặt hàng mũi nhọn;

Quy mô sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp còn nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, chất lƣợng sản phẩm chƣa cao, sức cạnh tranh trên thị trƣờng yếu, mặt bằng sản xuất còn chật hẹp lại nằm xen trong các khu dân cƣ nên khơng có điều kiện để mở rộng sản xuất;

Cơ cấu ngành nghề còn nghèo nàn, mới tập trung vào sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ gỗ, gia cơng cơ khí, một số sản phẩm đồ sắt, kính nhơm, xây dựng, việc phát triển ngành nghề khu vực nơng thơn cịn yếu;

Huyện đã có làng nghề đạt tiêu chí theo quy định (bánh chưng Bờ Đậu – Cổ

Lũng, Làng nghề trồng chè xanh xóm Thác Dài – Tức Tranh...), hình thức tổ chức làng

nghề cịn đơn giản, q trình sản xuất thụ động, tỷ lệ hộ nơng dân sản xuất nghề còn rất nhỏ.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 82 - 83)