Đối với ngành lâm nghiệp

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)

I. Cây công nghiệp lâu năm

c) Đối với ngành lâm nghiệp

Năm 2010 huyện Phú Lƣơng có 17.319,47ha đất lâm nghiệp, bằng 46,89% diện tích đất của tồn huyện, giá sản xuất chỉ bằng 7,7% trong cơ cấu giá trị sản xuất của tồn ngành nơng, lâm nghiệp cho thấy tiềm năng đất đai cho phát triển lâm nghiệp của huyện là rất lớn, tuy nhiên chƣa đƣợc khai thác và phát huy hết khả năng.

Bảng 2.17: Cơ cấu ngành lâm nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất tồn ngành nơng, lâm nghiệp

Năm ngành nông nghiệp Giá trị sản xuất

(Triệu đồng) Cơ cấu (%) Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (Triệu đồng) Cơ cấu (%) 2006 215.777 100 16.869 7,8 2007 228.051 100 13.626 6,0 2008 229.000 100 6.626 2,9 2009 265.300 100 9.310 3,5 2010 341.181 100 26.271 7,7

Nguồn: Niêm gián thống kê tỉnh, huyện các năm và Phịng nơng nghiệp huyện Phú Lương

Qua các năm giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp tuy có tăng về giá trị tuyệt đối nhƣng tỷ lệ đóng góp vào tổng giá trị chung của tồn ngành lại giảm.

Trên đất lâm nghiệp cơ cấu cây trồng đã có sự chuyển dịch theo hƣớng hàng hóa, thực hiện thử nghiệm và đƣa vào trồng rừng kinh tế, rừng sản xuất nhiều loại cây lâm nghiệp có giá trị cao. Giá trị bình quân 1ha rừng trồng đạt từ 35,7 – 44,7 triệu đồng/ha, diện tích rừng trồng qua các năm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.18: Diện tích và độ che phủ của rừng qua các năm

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Diện tích rừng hiện có ha 16.309,38 17.415,20 17.201.42 17.101,32 17.319,47 Diện tích rừng trồng mới ha 790 892 725 689 711 Độ che phủ của rừng % 39 40 41,5 43 44

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 71 - 72)