- Xây dựng cơ cấu các thành phần kinh tế phù hợp gồm: kinh tế Nhà nƣớc,
Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh, huyện Phú Lương
Từ bảng số liệu ta thấy, xã Yên Ninh có diện tích đất tự nhiên lớn nhất (4.736,65ha), thị trấn Đu có diện tích nhỏ nhất (212,90ha); xã Động Đạt có diện tích đất nơng nghiệp lớn nhất (1.454,21ha), sau đó là xã Tức Tranh, Phấn Mễ, Vơ Tranh,
12333.63
17319.47817.05 817.05
1487.02 3866.341110.83 1110.83
Biểu đồ 2.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Phú Lƣơng năm 2010
Đất nông nghiệp Đất Lâm Nghiệp Đất ni trồng thuỷsản Đất ở
Đất phi nơng nghiệp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Yên Lạc, Yên Ninh, Cổ Lũng, Yên Đổ, Phú Đơ, Sơn Cẩm, n Trạch, Ơn Lƣơng, Phủ Lý, Hợp Thành, Thị trấn Giang Tiên, sau cùng là Thị trấn Đu (93,64ha).
Đất lâm nghiệp thì xã n Ninh có diện tích lớn nhất (3.250,96ha) sau đó đến xã Yên Lạc, Yên Đổ, Động Đạt, Yên Trạch, Ôn Lƣơng, Phú Đô, Phủ Lý, Tức Tranh, Phấn Mễ, Hợp Thành, Cổ Lũng, Vô Tranh, Sơn Cẩm, Thị trấn Giang Tiên, sau cùng là Thị trấn Đu (14,95ha).
Đất ni trồng thuỷ sản thì xã n Đổ có diện tích lớn nhất (108,40ha), tiếp đến là xã Yên Trạch, Ơn Lƣơng, xã – thị trấn có diện tích ni trồng thuỷ sản thấp nhất vẫn là Thị trấn Đu (3,14ha).
Đối với đất chƣa sử dụng Yên Lạc là xã có diện tích lớn nhất (582,23ha), Tức Tranh là xã có diện tích đất chƣa sử dụng thấp nhất (3,70ha). Qua số liệu ta thấy xã n Ninh diện tích đất nơng nghiệp thấp nhƣng diện tích đất lâm nghiệp sử dụng lại rất cao (chiếm 68,6% tổng diện tích tự nhiên).
Từ điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu của huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên có thể phân ra các vùng sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản nhƣ sau: