Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 28)

Kinh tế nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, nó tồn tại và ngày càng phát triển gắn liền với những quan hệ kinh tế nhất định. Những quan hệ kinh tế chứa đựng trong kinh tế nông thôn đƣợc gọi là cơ cấu kinh tế nông thôn. Xét trên tổng thể cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm : Cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế.

Kinh tế nơng thơn nói chung và từng loại cơ cấu kinh tế nơng thơn nói riêng là sản phẩm của phân công lao động xã hội.

a) Cơ cấu ngành kinh tế

Cơ cấu ngành trong kinh tế nông thôn thể hiện các mối quan hệ tỷ lệ giữa các ngành trong nông thôn: Nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ nơng thơn. Trong từng ngành lớn đó lại có các phân ngành. Cơ sở để phân chia các ngành kinh tế trong nông thôn là các đặc điểm tự nhiên, kinh tế kỹ thuật. Một

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngành chỉ xuất hiện khi những cơ sở sản xuất kinh doanh của chúng thực hiện cùng một chức năng trong hệ thống phân công lao động xã hội và độc lập tƣơng đối với các ngành khác. Việc xác lập những mối quan hệ hợp lý giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên địa bàn nơng thơn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, góp phần tích cực vào việc thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

- Nơng nghiệp là ngành có vị trí trọng yếu trong nông thôn nƣớc ta, sự phát triển của nó giữ vai trị quyết định trong phát triển kinh tế nông thôn và là một trong những yếu tố cơ bản của nền kinh tế cả nƣớc. Vì vậy, nơng nghiệp vừa chịu sự chi phối chung của nền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó chặt chẽ với các ngành khác trên địa bàn nông thôn và phản ánh những nét riêng biệt mang tính đặc thù của một ngành mà đối tƣợng sản xuất là những cơ thể sống.

- Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, trong trồng trọt đƣợc phân ra: trồng cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây thức ăn gia súc, cây cảnh, cây dƣợc liệu... Ngành chăn ni gồm có chăn ni gia súc, đại gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm... những ngành trên đây có thể đƣợc phân ra các ngành nhỏ hơn. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phát triển và tạo thành cơ cấu nông nghiệp. Hiện nay, trong cơ cấu nơng nghiệp có 2 vấn đề quan trọng là cơ cấu hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa trồng cây lƣơng thực và cây công nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm.

- Công nghiệp nông thôn (công nghiệp trên địa bàn nông thôn): là một bộ phận công nghiệp của cả nƣớc, đồng thời là một bộ phận cấu thành kinh tế lãnh thổ. Sự phát triển của công nghiệp nơng thơn là một địi hỏi khách quan, một q trình có tính quy luật để phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn. Cơng nghiệp nơng thơn gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại với nông nghiệp, cùng với các ngành khác trong kinh tế nông thơn gắn bó với nhau trong q trình phát triển và tạo thành một cơ cấu kinh tế nông thôn thống nhất. Phát triển nơng thơn có ý nghĩa về nhiều mặt, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và phát triển sản xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và tăng thu nhập, sử dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả của các nguồn lực ở nông thôn; thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

kinh tế - xã hội nông thôn; phân bổ hợp lý lực lƣợng lao động, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn.

Công nghiệp nông thôn cũng rất đa dạng, gồm nhiều ngành nghề đƣợc phân bổ ở các vùng nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống trong khu vực nông thôn, nhu cầu của thị trƣờng trong và ngồi nƣớc. Cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản làm tăng giá trị thƣơng phẩm của nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

- Dịch vụ nông thôn (dịch vụ trên địa bàn nông thôn) xét theo quan điểm hệ

thống là một bộ phận của ngành dịch vụ của cả nƣớc, đồng thời là một bộ phận cấu thành kinh tế lãnh thổ nơng thơn. Gắn liền với tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, dịch vụ nông thôn cũng ngày càng phát triển với nhiều chủng loại phong phú cả trong dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống. Nhƣ vậy, dịch vụ nơng thơn phát triển là địi hỏi khách quan của sản xuất và nâng cao mức sống của dân cƣ nông thôn. Sự phát triển dịch vụ nông thôn làm cho hoạt động kinh tế ở nông thôn ngày càng phong phú và đa dạng, thúc đẩy sự phát triển các ngành kinh tế khác ở nơng thơn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đạt hiệu quả cao.

b) Cơ cấu vùng kinh tế

Xét trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nói chung và từng vùng lãnh thổ địa phƣơng nói riêng, đồng thời dựa trên cơ sở những điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, trong quá trình phát triển các vùng kinh tế sinh thái đƣợc hình thành và phát triển. Cơ cấu kinh tế vùng vừa là bộ phận trong kinh tế nông thôn, vừa là nhân tố hàng đầu để tăng trƣởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế nông thôn đƣợc phân bổ ở vùng. Mục đích của việc xác lập cơ cấu kinh tế vùng một cách hợp lý là bố trí các ngành sản xuất theo lãnh thổ vùng sao cho thích hợp và sử dụng có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng.

c) Cơ cấu thành phần kinh tế

Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nơng thơn có nhiều thành phần kinh tế: Quốc doanh, tập thể, tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình. Các thành phần kinh tế ở nông thôn ra đời và phát triển tuỳ thuộc vào đặc thù của mỗi ngành nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất và nâng cao đời sống dân cƣ nông thôn. Trên cơ sở yêu cầu và khả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

năng phát triển sản xuất, mở rộng thị trƣờng nông thôn các thành phần hợp tác với nhau, kết hợp và đan xen với nhau một cách đa dạng với nhiều loại quy mơ, hình thức và trình độ khác nhau.

Đối với kinh tế hộ nơng thơn thì hộ nơng dân là đơn vị sản xuất cơ bản của nền nơng nghiệp, là tế bào của xã hội. Vì vậy, kinh tế hộ đóng vai trị quyết định trong việc sản xuất và mở rộng thị trƣờng nơng thơn, cịn đối với kinh tế hợp tác: phát triển kinh tế hợp tác trong nơng thơn là góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

Kinh tế hợp tác ở nông thôn ra đời và phát triển xuất phát từ kinh tế gia đình và do chính yêu cầu phát triển kinh tế gia đình địi hỏi, kinh tế hợp tác hoạt động ở những khâu tách rời q trình sinh học của nơng nghiệp và phục vụ cho quá trình sinh học của nơng nghiệp mà ở những khâu đó mỗi gia đình khơng có khả năng hoạt động hoặc hoạt động khơng có hiệu quả. Hoạt động hợp tác thể hiện các quan hệ xã hội của sản xuất, nó đƣợc hình thành chủ yếu trong điều kiện sản xuất hàng hố. Vì vậy, quy luật của sản xuất hàng hoá và quy luật sinh học của sản xuất sẽ chi phối mạnh mẽ quá trình hình thành và phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 25 - 28)