Hệ thống cấp thoát nước:

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 60)

Hệ thống cấp nước sạch: Hiện tại trên địa bàn cấp nƣớc sạch chủ yếu là nƣớc

giếng khoan, năm 2002 chƣơng trình nƣớc sạch đầu tƣ xây dựng 03 công trình cho 03 xã Phú Đô, Yên Lạc, Phủ Lý với tổng số tiền 710 triệu đồng. Năm 2007 huyện đã đầu tƣ xây dựng đƣợc 426 công trình cấp nƣớc sinh hoạt, nâng tổng số công trình nƣớc sạch đƣợc hỗ trợ lên 635 công trình (đạt 98,6% kế hoạch) và đã xây dựng hoàn thiện đƣợc các công trình cấp nƣớc sạch cho các thôn bản. Công trình cấp nƣớc sạch thị trấn Đu với công suất 1.200m3/ngày, đêm cung cấp nƣớc cho thị trấn và các xã lân cận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nƣớc cấp tại các nguồn: nƣớc ngầm, nƣớc tự chảy đều khá tốt, tuy nhiên tại các xã Giang Tiên, Cổ Lũng, Tức Tranh, Vô Tranh nguồn nƣớc mặt cũng đã bị ô nhiễm sắt, asen, đá vôi, ô nhiễm nhiều nhất là khu vực thị trấn Giang Tiên vì có nhiều mỏ, đông dân, nguồn nƣớc bị ô nhiễm (Đánh giá tác động môi trường tại mỏ than Làng Cẩm –

Phấn Mễ của CEETIA 1999).

Hệ thống thoát nước: đa phần trên địa bàn huyện và cả hai thị trấn thoát nƣớc

vẫn là tự chảy. Đây cũng là nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt khá trầm trọng cho các công trình cấp nƣớc sinh hoạt và nuôi trồng thủy sản, thủy lợi tại các hồ Ô Rô, Đầm Ấu, hồ 19/5, hồ Khuân Lân, hồ Núi Mủn, hồ Phủ Khuôn, hồ Suối Mạ, hồ Tuông Lạc và các sông, suối trên địa bàn.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)