- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các lĩnh vực chƣa đồng bộ Chƣa có cơ chế chính sách thúc đẩy việc thực hiện cơ giới hoá vào sản xuất nông nghiệp.
3. S4T4 Lấy công nghiệp làm động lực cho phát triển kinh
3.1.1.2. Quan điểm của huyện Phú Lương đến năm
Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, của tỉnh Thái Nguyên, xuất phát từ tình hình trong nƣớc và quốc tế, từ các tiềm năng, lợi thế và hạn chế, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong những năm qua, có thể xác định các quan điểm cơ bản phát triển kinh tế - xã hội huyện Phú Lƣơng đến năm 2020 nhƣ sau:
Phấn đấu đến năm 2020 đạt 70% tiêu chí đô thị loại IV để đề nghị với Nhà nƣớc nâng cấp thành đô thị loại IV.
Phát triển kinh tế – xã hội huyện trong thế chủ động hội nhập và cạnh tranh quốc tế, trong quá trình đổi mới toàn diện của đất nƣớc; trong sự hợp tác chặt chẽ với các địa phƣơng trong cả nƣớc, đặc biệt là các địa phƣơng trong vùng TDMN Bắc Bộ và vùng KTTĐ Bắc Bộ. Đảm bảo thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giữa huyện với mức trung bình của cả tỉnh và vùng.
Tận dụng tối đa lợi thế về vị trí địa lý của huyện để phát triển công nghiệp, thƣơng mại, du lịch. Tranh thủ tối đa sự hỗ trợ, hợp tác, liên kết của Trung ƣơng và tỉnh, của các huyện bạn và bên ngoài
Phát triển theo hƣớng CNH, HĐH hƣớng về xuất khẩu, trên cơ sở khai thác tối đa và hài hoà các nguồn lực của huyện, của tỉnh và của vùng. Nhanh chóng chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, đặc biệt các ngành chủ đạo. Phát huy tối đa thế mạnh về du lịch của huyện, giải quyết hài hoà giữa phát triển du lịch với các lĩnh vực khác. Chuyển dịch cơ cấu nông lâm thuỷ sản theo hƣớng sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
xuất khẩu. Coi trọng hàng đầu việc xây dựng kết cấu hạ tầng, tích cực chuẩn bị tiền đề tốt để phát triển nhanh hơn sau năm 2015.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, từng bƣớc phát triển các ngành, các sản phẩm xuất khẩu, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu hàng nông lâm thuỷ sản, công nghiệp, dịch vụ, khuyến khích các ngành công nghiệp xuất khẩu phát triển.
Phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với phát triển xã hội, gắn tăng trƣởng kinh tế với công bằng, tiến bộ xã hội, bảo vệ môi trƣờng. Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; giảm nghèo và các tệ nạn xã hội; giảm dần sự chênh lệch giữa vùng nông thôn, vùng núi cao với vùng đô thị. Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng, cân bằng sinh thái.
Gắn phát triển kinh tế với tăng cƣờng và củng cố an ninh quốc phòng, củng cố hệ thống chính trị và nền hành chính vững mạnh.