THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 63)

- Những trở ngại và thách thức

2.2. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN.

CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH THÁI NGUYÊN.

Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thơn nói chung và cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển nơng thơn nói riêng phải gắn với việc giải quyết việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống cho ngƣời nơng dân, thực hiện tốt các chính sách đối với ngƣời có cơng với cách mạng, xây dựng một nơng thơn mới giàu đẹp, văn minh, một nền nông nghiệp dần đƣợc cơng nghiệp hố, hiện đại hố, một xã hội nơng thơn cơng bằng, dân chủ, tiến bộ, từng bƣớc chuyển sang xã hội thành thị theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có trình độ, tri thức có năng lực khoa học cơng nghệ ở mức cao. Trong những năm qua huyện Phú Lƣơng đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong phát triển kinh tế, giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình của huyện đạt 11,39% và khá toàn diện trên các mặt, cao hơn mức bình quân chung của cả nƣớc cùng thời kỳ 7,01%.

Bảng 2.8: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006-2010

Năm 2006 2007 2008 2009 2010

Tốc độ tăng

trƣởng (%) 11,19 11,58 11,47 11,41 11,20

Nguồn : Niêm gián thống kê tỉnh, huyện các năm và Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội các năm của ủy ban nhân dân huyện Phú Lương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế ln duy trì với tốc độ khá cao, quy mơ của các ngành đóng góp trong GDP cũng có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực. Theo số liệu Bảng 2.7 cơ cấu sản phẩm của các ngành qua các năm cho thấy, giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp trong GDP chiếm tỷ trọng cao nhất, đồng thời có xu hƣớng giảm dần từ 59,9% (năm 2006) xuống còn 50,23% (năm 2010), giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp và xây dựng có xu hƣớng tăng từ 15,7% (năm 2006) lên 29,05% (năm 2010). Riêng ngành dịch vụ có giá trị sản phẩm trong cơ cấu GDP tƣơng đối ổn định trên dƣới 20%.

Tuy nhiên, để trở thành một huyện công nghiệp, cơ cấu kinh tế nhƣ hiện nay vẫn chƣa hợp lý, tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành nông nghiệp vẫn cao. Ngƣời dân vẫn sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp, mà chủ yếu vẫn chỉ trông vào đồng ruộng, đời sống cịn nhiều khó khăn. Để tìm giải pháp cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung trên địa bàn huyện, đồng thời chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ, nâng cao tỷ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ trong tổng giá trị sản phẩm (GDP) của huyện, cùng với đó là giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp trong GDP, xong vẫn đảm bảo tăng giá trị sản lƣợng tuyệt đối của ngành qua các năm, để giải quyết hiệu quả vấn đề này chỉ bằng cách thúc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn, với các nội dung chuyển dịch đề cập là: chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế và cơ cấu các thành phần kinh tế.

Một phần của tài liệu giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ở huyện phú lương tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)