II TT thương mại Giai đoạn 2016-
5 Siêu thị Cổ Lũng Bờ Đậu 200 1.000 Vốn tỉnh + XHH Xây mới, hiện đạ
3.1.3.3. Hệ thống kết cấu hạ tầng * mạng lưới giao thông
* mạng lưới giao thông
Theo quy hoạch phát triển mạng lƣới giao thông của tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, vạch các tuyến chính nhƣ sau:
- Đƣờng quốc lộ: Giai đoạn 2006 – 2010: nâng cấp quốc lộ III đoạn qua huyện Phú Lƣơng từ cấp IV/7,5 – BTN lên cấp IV/2 làn xe, Bm 7,5m – BTN. Giai đoạn 2011- 2020: nâng cấp tiếp lên cấp III – 2 làn xe; bề mặt 9m – bê tông nhựa với tổng chiều dài 22 km ( km93 – km 115).
- Quy hoạch tuyến đƣờng vành đai I, II: Quy hoạch tuyến vành đai Ngã 3 Bờ Đậu ĐX51; ĐX 52 (hiện tại ĐX), tổng số 5,4km, hiện tại là đƣờng đất (đi chung với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
dự án 1 cầu BTCT dài 150m; giai đoạn 2011 – 2020 xây dựng hoàn thiện 1 cầu dài 150m bắc qua sông Cầu, đây là điểm nhấn phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới.
Km 11,1 – Km 0 (ĐT 263), hiện tại là đƣờng tỉnh lộ, có tổng chiều dài 11,1km:
nâng cấp, sửa chữa hoàn thiện.
Km 96 – km90 (QL III): có chiều dài 6km, nâng cấp, sửa chữa, hồn thiện.
Đƣờng Phú Đơ - Khe Quân: hiện tại là đƣờng xã, có tổng chiều dài 3,0km: cải tạo, nâng cấp.
- Quy hoạch, hiện đại hóa tuyến đƣờng huyện lộ: có tổng chiều dài 115,5km Giai đoạn 2006 – 2010: nâng cấp VI/3,5m, rải BTXM 6,0km; mặt cấp phối 59,5km; xây dựng cầu vĩnh cửu 115 (md).
Giai đoạn 2011 – 2020: nâng cấp kỹ thuật lên cấp V/ 5,5m, cải tạo từ cấp VI lên cấp V là BTXM, BTN là 56,0km; cải tạo từ mặt đƣờng cấp phối lên BTN, BTXM là 59,5km; xây dựng cầu vĩnh cửu 208,0 (md).
- Quy hoạch, hiện đại hóa tuyến đƣờng cấp xã: có tổng chiều dài 448km
Giai đoạn 2006 – 2015: nâng cấp A/ 3,5m (mặt BTXM, nhựa 50,0km; mặt cấp phối các loại 200,0km; đất gia cố 190,0km; xây dựng cầu vĩnh cửu 24 md). Tổng số 15 tuyến . Giai đoạn 2011 – 2020: tiếp tục nâng cấp A/3,5m (mặt BTXM, nhựa 358,0km; vật liệu hạt cứng khác 90km; xây dựng cầu vĩnh cửu 40md).
* Hệ thống thuỷ lợi và đê điều
Chủ động tƣới tiêu khoa học theo u cầu của cây trồng trên tồn bộ diện tích canh tác với tần suất thiết kế tƣới P = 75%, tiêu P = 10%. Đến năm 2012 phấn đấu đảm bảo tƣới chủ động cho 90% diện tích lúa, 40% diện tích vùng đồi, đến năm 2020 đảm bảo tƣới chủ động cho 90% diện tích canh tác.
Năm 2010 kiên cố hóa kênh mƣơng 20km (vốn đầu tư 4,0 tỷ đồng). Xây dựng mới và sửa chữa các cơng trình thủy lợi vừa và nhỏ với tổng vốn đầu tƣ 10 tỷ đồng. Từ nay đến năm 2015 cần tổ chức quản lý và khai thác tốt những cơng trình thuỷ lợi hiện có, tiếp tục thực hiện các dự án đầu tƣ sửa chữa nâng cấp hệ thống kênh mƣơng nội đồng, đảm bảo tƣới tiêu chủ động cho trên 70% diện tích gieo trồng tồn huyện, đến năm 2020 là 85 - 90%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
Quy hoạch phát triển hệ thống thủy lợi với các hạng mục: rà soát điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện mạng lƣới trạm bơm, hệ thống mƣơng máng tƣới tiêu. Thực hiện nâng cấp các trạm bơm, cống tƣới tiêu, bê tơng hóa hệ thống mƣơng máng.
Do yêu cầu thâm canh cây trồng, vật nuôi ngày càng cao, việc tƣới tiêu nƣớc cho cây trồng, cung cấp nƣớc cho vật nuôi phải đảm bảo chủ động, kịp thời và nƣớc cung cấp phải sạch. Do đó, ngồi hệ thống thủy lợi cung cấp nƣớc cho cây trồng, cịn có sự bổ sung của nguồn nƣớc ngầm. Huyện có kế hoạch xác lập các quy chuẩn cho việc khai thác nguồn nƣớc ngầm, tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân khai thác sử dụng, vừa tránh lãng phí vừa hạn chế ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
* Bưu chính viễn thơng và cơng nghệ thơng tin
- Bƣu chính
Đến 2012 hiện đại hố bƣu điện thị trấn Đu thành trung tâm bƣu chính viễn thơng tồn huyện, có năng lực quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến (bưu cục 2).
Nâng cao chất lƣợng dịch vụ bƣu chính, đặc biệt dịch vụ chuyển phát nhanh. Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng các dịch vụ truyền thông, áp dụng công nghệ mới phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu xã hội.
Củng cố các dịch vụ truyền thống, nâng cao dịch vụ mới (chuyển tiền nhanh, EMS, máy
FAX cho các điểm xã thị trấn).
- Hệ thống viễn thông: chia theo các điểm nút thông tin phục vụ cho khu vực dân cƣ quan trọng. Đầu tƣ mở rộng các điểm nút, các trạm BTS (trạm phát sóng di
động).
Đến năm 2015 các chỉ tiêu viễn thông đạt mức khá trong cả nƣớc, mật độ 75,29 máy/100 dân, trong đó mật độ điện thoại cố định đạt 28,71 máy/100 dân và mật độ điện thoại di động đạt 46,58 máy/100 dân. Đến năm 2015 tỷ lệ số dân sử dụng Internet đạt 45 – 50%. Trang bị tổng đài theo nhu cầu sử dụng (trong vịng bán kính 3km), các tổng đài kết nối truyền dẫn bằng cáp quang, khi có nhu cầu mở rộng số thuê bao chỉ cần mở rộng các vùng quang.
Đến năm 2020 có 100% nhu cầu về dịch vụ viễn thơng đƣợc đáp ứng một cách tốt nhất, mật độ điện thoại cố định đạt 40 máy/100 dân, mật độ điện thoại di động đạt 65 máy/100 dân. Năm 2020 toàn tỉnh và huyện chuyển sang khai thác dịch vụ Internet:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn
điện thoại, giao dịch ngân hàng trực tuyến, các thông tin...do vậy hệ thống hạ tầng mạng viễn thông sẽ đƣợc hiện đại hoá, tự động hoá hết các khâu trong thời gian tới (theo quy hoạch của ngành).
* hệ thống điện
- Giai đoạn đến 2015: Nâng cấp, cải tạo toàn bộ lƣới 10KV thuộc trạm trung gian Phú Lƣơng thành lƣới 22KV. Tập trung đầu tƣ nâng cấp, cải tạo hệ thống lƣới điện hạ áp nơng thơn, đến năm 2010 tồn huyện 100% hộ gia đình đƣợc sử dụng hệ thống điện lƣới quốc gia.
Xây dựng hoàn thiện 04 trạm điện 0,4KV: xã Tức Tranh ( 12km, vốn đầu tư 1,4 tỷ đồng); 0,4KV và TBA xã Yên Lạc (NLNT – II, 5T và 20K, vốn đầu tư 12,0 tỷ đồng); điện 0,4KV và TBA xã Động Đạt(NLNT – II, 2T và 15K, vốn đầu tư 7,0 tỷ đồng); nâng cấp chống quá tải hệ thống điện nông thôn các xã (vốn đầu tư 5,0 tỷ đồng).
- Giai đoạn sau 2010: tiếp tục vận hành ổn định, khai thác và quản lý điện theo quy trình kinh doanh điện năng; tiếp tục thực hiện hiện đại hoá hệ thống quản lý, khai thác tự động hoá lƣới điện trung và cao áp đã đƣợc duyệt.