Kết quả sản xuất thử vụ xuân 2012 được đánh giá bởi năng suất, giá thành sản phẩm của các giống đó so với giống lúa gieo cấy đại trà ở địa phương và được thể hiện trong bảng 3.26.
Bảng 3.26: Hạch toán kinh tế cho 1 ha lúa thử nghiệm Đơn vị tính: đồng
Giống Năng suất (kg) Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi thuần HT9 6500 7000 45.500.000 29.318.000 16.182.000 SH4 6800 7000 47.600.000 29.318.000 18.282.000 HT1 6000 7000 42.000.000 29.318.000 12.682.000 Bảng 3.26 cho thấy hiệu quả kinh tế của 2 giống lúa thử nghiệm vụ xuân 2012 cao hơn hẳn so với giống đối chứng HT1 và đều ở mức lãi thuần cao (từ 16.182.000 đ/ha đến 18.282.000 đ/ha). Điều đó cho thấy rằng 2 giống lúa này có thể khuyến cáo tiếp tục nghiên cứu, thử nghiệm trên diện tích rộng hơn trong vụ sản xuất tiếp theo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Thí nghiệm so sánh giống
- Qua kết quả thí nghiệm ở 2 vụ là vụ mùa 2011 và vụ xuân 2012 ở 8 giống lúa thơm cho thấy, thời gian sinh trưởng của các giống lúa là khác nhau (từ 106 đến 113 ngày ở vụ mùa và từ 120 đến 130 ngày ở vụ xuân) tương đương với giống đối chứng HT1 trong thí nghiệm. Các giống lúa thí nghiệm có chất lượng mạ tốt, khả năng chịu lạnh cao, thích nghi với điều kiện thời tiết, khí hậu ở địa phương, có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện ngoại cảnh, với sâu bệnh hại như sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh khô vằn, bênh đạo ôn,…
- Trong 8 giống lúa thí nghiệm có 2 giống là HT9 và SH4 có khả năng đẻ nhánh tốt, tỷ lệ đẻ nhánh hữu hiệu cao, số bông/khóm, số hạt chắc/bông và năng suất cao hơn hẳn giống HT1 trong thí nghiệm (cao hơn 12,88% và 14,47% so với giống HT1), có chất lượng gạo cao, cơm có mùi thơm, vị đậm, mềm và dẻo hơn giống đối chứng, tỷ lệ gạo xát và tỷ lệ gạo nguyên đạt mức cao, gạo không bạc bụng.
1.2. Mô hình thử nghiệm 2 giống lúa thơm HT9 và SH4
- Khả năng thích ứng của giống HT9 và SH4 khá rộng phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của 3 địa phương tham gia thí nghiệm mô hình nhân rộng vụ xuân 2012. Đây là 3 địa phương đại diện cho những đặc trưng về địa hình, đất đai, khí hậu của huyện Phổ Yên – Thái Nguyên.
- Hiệu quả kinh tế của 2 giống lúa HT9 và SH4 cao hơn giống đối chứng, trong đó có giống SH4 có hiệu quả kinh tế cao nhất (cao hơn giống đối chứng HT1 là 6.076.000 đ/ha) và được người dân đánh giá là giống có nhiều triển vọng, có thể thâm canh để tăng năng suất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2. Đề nghị
2.1. Tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm và phát triển nhân rộng ra trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 2 giống lúa chất lượng là HT9 và SH4.
2.2. Cần nghiên cứu thêm về khả năng thâm canh của 2 giống lúa HT9 và SH4 thông qua các thí nghiệm về phân bón.
2.3. Đối với những hộ có trình độ kỹ thuật, có khả năng đầu tư, chăm sóc và xác định được đầu ra của sản phẩm có thể mở rộng diện tích gieo cấy 2 giống lúa chất lượng này hướng tới sản xuất hàng hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Bộ, Lê Hưng Quốc (2003), Xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha và hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm tại ĐBSCL. NXB Trung tâm thông tin.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2004), Quy phạm khảo nghiệm giống luá, 10 TCN 558 – 2002, NXB Nông nghiệp.
3. Bùi Chí Bửu (2005), “ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa và phương hướng giai đoạn 2006 – 2010”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 63, tháng 07/2005.
4. Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2012, Thái Nguyên, tháng 8/2012.
5. Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, tr.377-476.
6. Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề cây lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa và kỹ thuật thâm canh cao sản ở hộ
nông dân, NXB Nghệ An, tr. 210-272.
8. Nguyễn Văn Hoan (2006), Cẩm nang cây lúa, NXB Lao động, tr 15. 9. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự (1998), Giống lúa P4, nghiên cứu cây lương
thực và thực phẩm (1995 – 1998), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Hồng (1993), Luận án thạc sỹ nông nghiệp – Miyazaki - Nhật Bản.
11. Nguyễn Thế Hùng, Vũ Thị Tám (02/2003), Giáo trình thực tập cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
12. ICARD (14/07/2003), “ Đài Loan phát triển các giống lúa mới dinh dưỡng cao”, Nông nghiệp – Nông thôn Việt Nam.
13. ICARD (14/07/2003), “ Ấn Độ quan tâm đến phát triển gạo thơm”.
14. IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, Xuất bản lần thứ tư, Manila – Philippines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
15.Trương Văn Kính (1998), Giáo trình kỹ thuật gieo cấy giống lúa. Dự án phục hồi nông nghiệp, viện cây lương thực, thực phẩm Hải Dương.
16.Nguyễn Thị Lẫm (1997), Kỹ thuật trồng lúa mới, tài liệu tập huấn phục vụ chương trình lương thực của tỉnh Thái Nguyên.
17. Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình cây lúa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo
trình cây lương thực, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2005), Những thành tựu nghiên cứu bệnh hại thực vật ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Nguyễn Văn Luật (2001), Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20, NXB nông nghiêp
Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Luật (2009), Cây lúa Việt Nam tập 2, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, tr.552-585.
22. Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Thế Hùng, Hoàng Thị Bích Thảo (2004), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
24. Oryza (28/08/2003), “ Việt Nam chú trọng đến chất lượng gạo”, Nông nghiệp – Nông thôn Việt Nam.
25. Tanaka Akira (1981), Bàn về sinh thái lúa nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, tr.193-195.
26.Nguyễn Hữu Tề và cs (1997), Giáo trình cây lương thực-tập 1, cây lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội.
27. Nguyễn Hữu Tề (2004), Tập bài giảng cho học viên cao học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
29. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương (2004), Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
30. Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng một số giống lúa có hàm lượng Protein cao và khả năng ứng dụng trong công nghệ chế biến, Luận án tiến sỹ khoa học.
31. Togari Matsuo (1977), Sinh lý cây lúa, NXB Nông nghiệp, tr. 30-120 32. Viện Bảo vệ thực vật (1999), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật
tập 2: Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại hại lúa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
33. Viện nghiên cứu lúa IRRI (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa, P.O Box 933.1099 Manila, Philippines.
34.Website: www.cuctrongtrot.gov.vn ( Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).
35. Website: http://faostat.fao.org ( Hội Nông dân Việt Nam).
36. Website: www.nchmf.gov.vn (Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương).
37. Website: www.mard.gov.vn ( Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). 38. Website: www.vaas.org.vn (Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam).
II. Tài liệu tiếng Anh
39.Bui Quang Toan (1979), Land with delining and stanating produtivity in Viet Nam. Proc of Networkshop on the subject held 1985, Bangkok TARC, Number 13, 1979.
40. Cada, E.C and P.B Escuro (1997), Rice varietal improvement in the Philippines. IRRI, rice breeding, Losbanos, Philippines.
41.Chang, T.T (1972), International cooperation in conserving and envaluating rice germplasm resoarcer, IRRI, rice breading, Losbanos, Philippines.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42.Chang T.T (1976), The origion, evaluation, cultivation on dismination an diversification of Asian and African rice, Euphytica, 1976, p.435-441. 43.Chatterjee (1951), Note on the origion and distribution of wild and
cultivated rice, Indi J.Agri. Sci, 1951, p.185-192.
44.Ghosh, R.L (1998), raetal, Rice in India. Indian council of agricultural research, New dehhi.
45.Gomez, K.A, and S.K. Dedatta (1995), Influence of environment on protein content of rice. Agron .I.
46.Greeland D.J (1997), The sustainable of rice farming. CAB International and International Rice Research Institute.
47. Hoang, C.H (1999), The present status and trend of rice variental improvement in Taiwan. SG. Agri.
48.Ito, H, and K. Hayasi (2000), The changes in paddy field rice varieties in Japan Trop. Agri. Res. Ses.3.
49. Lin, S.C (2001), Rice breeding in China. IRRI, Losbanos, Philippines. 50.Lu.B.R, Loresto G.C, Jacson M.T (1996), Origin domestication and
dispersal of the Asian cultivated rice, In field colletion and conservation genetic resources center IRRI, Los Banos Philippines. Trainee’s Manual, 1996. Page 41-45.
51.Morishima H., Sano Y. and Oka H. (1992), Evolutionary studies in cultivated rice and its wild relatives, Oxford surveys in Evolutionary Biology 8, 1992. Page 135-184.
52.Oka H.I (1974), Experimental studies on the origin of cultivated rice, Genet J.78, 1974. Page 475-486.
53.Oka H.I (1988), Origin of cultivated rice Jap Sci, Societies press - Tokyo, 1988. 54.Sampath S. and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species
in genus Oryza, India J.genet plant breed, 1951. Page 14-17.
55.Sampath S. and Govindaswami (1958), Wild rice of Oryza and their relationship to the cultivated varieties, Rice news letter 6(3), 1958, p.17-20.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
PHỤ LỤC 1
CÁC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH BẰNG PHẦN MỀM XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ IRRISTAT
Ảnh hưởng của giống đến số bông/khóm vụ mùa 2011
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SBONG/KH FILE SOBONG 11/ 9/** 10:59
--- PAGE 1
Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 SBONG/KH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 7 2.57625 .368036 3.55 0.021 3 2 NLAI 2 .474999E-01 .237500E-01 0.23 0.800 3 * RESIDUAL 14 1.45250 .103750
--- * TOTAL (CORRECTED) 23 4.07625 .177228
--- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOBONG 11/ 9/** 10:59
--- PAGE 2
Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT GIONG$
--- GIONG$ NOS SBONG/KH
HT1 3 6.50000 HT6 3 6.40000 HT9 3 6.80000 QS1 3 6.90000 QS34 3 7.10000 SH2 3 7.30000 SH4 3 7.30000 SH105 3 7.20000 SE(N= 3) 0.185966 5%LSD 14DF 0.564076 --- MEANS FOR EFFECT NLAI
--- NLAI NOS SBONG/KH
1 8 6.96250 2 8 6.87500 3 8 6.97500 SE(N= 8) 0.113880 5%LSD 14DF 0.345425 --- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOBONG 11/ 9/** 10:59
--- PAGE 3
Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |GIONG$ |NLAI | (N= 24) --- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SBONG/KH 24 6.9375 0.42098 0.32210 4.6 0.0210 0.8003
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Ảnh hưởng của giống đến số hạt/bông vụ mùa 2011
BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOHAT/B FILE PTL20 11/10/** 1: 5
--- PAGE 1
Thi nghiem bo tri kieu khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 SOHAT/B
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 GIONG$ 7 368.280 52.6114 1.94 0.137 3 2 NLAI 2 9112.61 4556.30 168.16 0.000 3 * RESIDUAL 14 379.332 27.0951 --- * TOTAL (CORRECTED) 23 9860.22 428.705 ---