PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long (Trang 67 - 148)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

Tài liệu thu thập từ các số liệu thống kê trên các báo cáo thường niên của phòng kế hoạch kinh doanh, các phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long. Ngoài ra thu thập cac nguồn tài liệu, số liệu ựã ựược công bố qua sách báo, tạp chắ, trên các phương tiện ựại chúng, trên các website, các ựề tài, chuyên ựề, các báo cáo khoa học, các công trình nghiên cứụ.. Các thông tin về tình hình tắn dụng, những vấn ựề về rủi ro tắn dụng, những biểu hiện thông tin bất cân xứng trong rủi ro tắn dụng ngân hàng ựối với DNNVV và nhiều thông tin khác phục vụ cho các nội dung nghiên cứu nhằm xác ựịnh và ựánh giá ựể ựưa ra các giải pháp hữu hiệu tại Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.

3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Xử lý, tắnh toán, so sánh, phân tắch sự biến ựộng của số liệu thống kê theo thời gian, sàng lọc số liệu thu thập ựược theo nội dung nghiên cứu của ựề tài, sau ựó tắnh toán và phân tắch số liệu trên các phần mềm chuyên dụng.

3.2.3. Phương pháp phân tắch

3.2.3.1. Phương pháp phân tắch mô tả

Dùng ựể mô tả những ựặc tắnh cơ bản của tài liệu, dữ liệu thu thập ựược trong quá trình nghiên cứu ựể phân tắch ựánh giá kết quả hoạt ựộng tắn dụng, năng lực quản lý rủi ro tắn dụng tại ngân hàng Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.

3.2.3.2. Phương pháp so sánh

Trên cơ sở so sánh ựể tiến hành phân tắch qua các thời ựiểm, thời kỳ khác nhau về tình hình huy ựộng và sử dụng vốn ựể ựánh giá hiệu quả sử dụng vốn như thế nàỏ So sánh giữa các hình thức tắn dụng, giữa các nhóm nợ, so sánh nợ xấu và nợ quá hạn, so sánh dư nợ cho vay giữa các ựối tượng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57 vaỵ.. ựể thấy sự biến ựộng của chúng theo thời gian từ ựó nhận diện ựược rủi ro, chỉ ra nguyên nhân của chúng và ựưa các giải pháp.

3.2.3.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo

Phương pháp chuyên gia là hỏi các ý kiến chuyên gia có kinh nghiệm về lĩnh vực nghiên cứu bao gồm: các chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng về quản lý và xử lý rủi rọ.. Phương pháp này ựược sử dụng ựể tìm hiểu sâu về một số nội dung cụ thể, nhằm thu nhập tối ựa thông tin về chủ ựề ựang nghiên cứụ

3.2.3.4. Phương pháp dự báo

Qua quá trình nghiên cứu thực trạng hoạt ựộng và quản lý rủi ro tắn dụng cùng với kinh nghiệm, bằng sự suy diễn ựể từ ựó dự tắnh, dự báo kết quả hoạt ựộng kinh doanh tắn dụng, những khoản vay ựang ựối mặt với rủi ro, cảnh báo những dấu hiệu làm giảm năng lực quản lý rủi ro tắn dụng.

3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tắch

3.2.4.1. đánh giá về mặt ựịnh lượng

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt ựộng kinh doanh ngân hàng, quỹ thu nhập, lợi nhuận từ hoạt ựộng tắn dụng.

- Nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả hoạt ựộng tắn dụng gồm: + Nguồn vốn huy ựộng;

+ Dư nợ cho vay;

+ Tỷ lệ vốn sử dụng/tổng vốn huy ựộng;

+ Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/vốn sử dụng;

+ Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay/tổng vốn huy ựộng.

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tắn dụng và kết quả quản lý rủi ro tắn dụng ựối với DNNVV:

+ Nợ xấu;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58 + Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ ựối với DNNVV;

+ Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dự nợ;

+ Tỷ lệ số hợp ựồng vay bị quá hạn/tổng số hợp ựồng cho vay;

+ Tỷ số doanh số thu nợ/doanh số cho vay ựối với DNNVV.

3.2.4.2. đánh giá về mặt ựịnh tắnh

Chủ yếu tập trung ựánh giá năng lực quản lý rủi ro tắn dụng - Kiểm soát nợ xấu, nợ quá hạn như thế nàỏ

- Chắnh sách cho vay, quy trình tắn dụng ra saỏ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổ chức hoạt ựộng quản lý rủi ro tắn dụng như thế nàỏ

- Biểu hiện rủi ro tắn dụng là gì? Nguyên nhân sâu xa của những biểu hiện ựó thể hiện như thế nàỏ

- Những mặt ngân hàng ựã làm ựược trong quản lý rủi ro tắn dụng là những mặt nàỏ

- Những vấn ựề ựặt ra từ phắa ngân hàng, từ phắa khách hàng, từ môi trường kinh doanh trong hoạt ựộng quản lý rủi ro tắn dụng là gì?

- Giải pháp nâng cao năng lực quản lý rủi ro tắn dụng tập trung vào vấn ựề gì?

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THĂNG LONG

4.1.1. Thực trạng hoạt ựộng tắn dụng của Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long nghiệp và Phát triển Nông thôn Thăng Long

4.1.1.1. Hoạt ựộng huy ựộng vốn

Hoạt ựộng huy ựộng vốn ựóng vai trò then chốt trong hoạt ựộng ngân hàng hiện nay, khi mà nhu cầu vốn ựầu tư, phát triển kinh tế - xã hội rất lớn và nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư có tiềm năng rất lớn. Do ựó trong những năm qua, nhất là giai ựoạn 2010 - 2011 tiếp tục diễn ra cuộc chạy ựua huy ựộng vốn giữa các ngân hàng thương mại và sự cạnh tranh nhằm thu hút vốn nhàn rỗi diễn ra khá quyết liệt, vừa cạnh tranh bằng chắnh sách chăm sóc khách hàng và dịch vụ tiện tắch gia tăng, vừa cạnh tranh về lãi suất và các chương trình khuyến mại có giá trị lớn.

Nhất là trong những năm về trước, có nhiều yếu tố, nhiều công ty cạnh tranh với ngành ngân hàng. Sự phát triển của thị trường vốn với các ựợt phát hành công trái (trái phiếu Chắnh phủ, trái phiếu ựô thị, trái phiếu công tỵ..), tắnh hấp dẫn của các ựợt phát hàng cổ phiếu lần ựầu ra công chúng trong tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước. Sự phát triển manh mẽ của các tổ chức phi tài chắnh ngân hàng như bảo hiểm, bưu ựiện, công ty tài chắnh... cũng ựã chia sẻ thị trường huy ựộng vốn và tạo nhiều sức ép lên nguồn vốn huy ựộng của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long.

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc huy ựộng vốn gặp không ắt khó khăn, Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long ựã phát triển mở rộng mạng lưới, ựa dạng hóa sản phẩm huy ựộng, ựội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, ngân hàng tăng cường công tác quảng bá thương hiệu, tạo ấn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 tượng tốt ựối với khách hàng tiền gửi bằng cung cách phục vụ và kỹ năng chăm sóc khách hàng.

Trong những năm trước, ựặc biệt là năm 2008 - 2009 nền kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn bất lợi trong xu hướng khủng hoảng kinh tế chung của toàn cầu và các nguyên nhân nội tại ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng huy ựộng vốn của các NHTM nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long nói riêng.

Qua bảng số liệu 4.1 cho thấy, khả năng huy ựộng vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long giữ tốc ựộ tăng dần qua các năm, nếu như năm 2009 tổng nguồn vốn huy ựộng là 9.430 tỷ ựồng thì ựến năm tổng nguồn huy ựộng lên 12.230 tỷ ựồng (tăng 29,69%) và ựến năm 2011 tổng nguồn vốn huy ựộng ựạt 16.150 tỷ ựồng (tăng 3.920 tỷ ựồng so với năm 2010 và tăng 32,05%).

Nguồn vốn huy ựộng ựược thể hiện qua ựối tượng huy ựộng vay như sau: Nguồn tiền gửi từ các doanh nghiệp vẫn chiếm số lượng và tỷ lệ lớn nhất sau ựó là ựến tiền gửi từ dân cư và thấp nhất là các ựối tượng khác. Năm 2009 nguồn tiền gửi từ doanh nghiệp ựạt 7.315 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 77,57% trong tổng nguồn vốn huy ựộng thì ựến năm 2011 với tổng số tiền gửi là 12.853,8 tỷ ựồng và chiếm tỷ lệ là 79,59%. đối với nguồn tiền gửi từ dân cư tuy chiếm tỷ lệ ắt hơn nhiều lần so với doanh nghiệp nhưng cũng ựóng vai trò là kênh huy ựộng vốn rất quan trọng và ổn ựịnh qua các năm, năm 2009 nguồn tiền gửi từ dân cư ựạt 1.970 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 20,89% nhưng ựến năm 2011, tổng số ựạt 3.075,8 tỷ ựồng và chiếm tỷ lệ 19,05%. Nguồn vốn huy ựộng từ tiền gửi tài chắnh tắn dụng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng 1,36% năm 2011 với số lượng ựạt 220,4 tỷ ựộng.

Theo kỳ hạn huy ựộng vốn qua các năm thì nguồn vốn huy ựộng không có kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm số lượng và tỷ lệ lớn nhất, năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61 2009 với tổng nguồn huy ựộng là 6.558 tỷ ựộng chiếm tỷ lệ 69,54% và ựến năm 2011 tỷ lệ này tăng lên 70,28% tương ứng với lượng vốn huy ựộng không có kỳ hạn và kỳ hạn dưới 12 tháng là 11.350,7 tỷ ựồng. Nguồn vốn huy ựộng có kỳ hạn từ 24 tháng trở lên cũng chiếm tỷ lệ tương ựối lớn sau loại không có kỳ hạn và kỳ dưới 12 tháng, tuy lượng vốn có biến ựộng tăng lên qua các năm nhưng cơ cấu không có sự biến ựộng nhiều, nếu như năm 2009 tỷ lệ là 27,72% ựạt 2.614 tỷ ựồng và ựến năm 2011 tăng lên 4.223,8 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 26,15%. Nguồn vốn huy ựộng có kỳ hạn từ 12 -24 tháng có tỷ lệ thấp nhất, năm 2011 với tỷ lệ 3,56% tương ứng với số tiền 575,6 tỷ ựồng.

Bảng 4.1. Nguồn vốn huy ựộng của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

đơn vị tắnh: tỷ ựồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 TT Chỉ tiêu Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy ựộng 9.430 100,00 12.230 100,00 16.150 100,00 I Phân loại theo ựối tượng 9.430 100,00 12.230 100,00 16.150 100,00

1 Tiền gửi doanh nghiệp 7.315 77,57 9.650 78,90 12.853,8 79,59 2 Tiền gửi dân cư 1.970 20,89 2.403 19,65 3.075,8 19,05 3 Tiền gửi tài chắnh tắn dụng 145 1,54 177 1,45 220,4 1,36

II Phân loại theo kỳ hạn 9.430 100,00 12.230 100,00 16.150 100,00

1 Không kỳ hạn và dưới 12 tháng 6.558 69,54 8.573 70,10 11.350,7 70,28 2 Có kỳ hạn từ 12 - 24 tháng 258 2,74 352 2,88 575,6 3,56 3 Có kỳ hạn 24 tháng trở lên 2.614 27,72 3.305 27,02 4.223,8 26,15

III Phân loại theo loại tiền tệ 9.430 100,00 12.230 100,00 16.150 100,00

1 VND 8.090 85,79 9.295 76,00 11.758,2 72,81

2 Ngoại tệ quy ựổi VND 1.340 14,21 2.935 24,00 4.391,8 27,19

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009, 2010, 2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62 trọng lớn, năm 2009 là 85,79%, năm 2010 giảm xuống còn 76% và ựến năm 2011 là 72,81% tương ứng với số tiền là 11.758,2 tỷ ựồng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, qua 3 năm, tốc ựộ tăng trưởng bình quân của nguồn vốn huy ựộng ựạt 30,86%, nguyên nhân là do trong năm 2009 - 2011 ngân hàng thực hiện chắnh sách lãi suất, chắnh sách kiềm chế lạm phát muốn hạn chế lượng tiền mặt lưu hành trên thị trường, thực tế trong những năm qua các NTHM ựã tham gia vào cuộc chạy ựua lãi suất do vậy mà lãi suất ở kỳ hạn gửi ngắn (không kỳ hạn ựến dưới 12 tháng) luôn chiếm tỷ lệ cao nhất.

Nhìn chung, tốc ựộ tăng trưởng, cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long phát triển theo xu hướng tắch cực, phù hợp với sự phát triển của ngân hàng và luôn ựảm bảo cho nguồn vốn hoạt ựộng của mình. điều này chứng tỏ sự tin tưởng của khách hàng vào Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long ngày càng caọ Chủ yếu do ngân hàng ựã ựã duy trì nhiều hình thức huy ựộng vốn ựa dạng, áp dụng chắnh sách ưu ựãi, lãi suất linh hoạt cho từng ựịa bàn, từng ựối tượng khách hàng và tăng cường công tác quảng bá hình ảnh.

4.1.1.2. Hoạt ựộng sử dụng vốn tắn dụng

ạ Tình hình sử dụng vốn

Qua số liệu tổng hợp bảng 4.2 cho thấy, tổng số vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long tăng ựều ựặn qua các năm. Năm 2011 ựã cấp ựược 14.704 tỷ ựồng, tăng 6.377 tỷ ựồng so với năm 2009 và 3.734 tỷ ựồng so với năm 2010, tốc ựộ tăng bình quân qua 3 năm là 32,9%/năm.

Cơ cấu nguồn vốn cấp theo thời hạn có sự chênh lệch giữa thời hạn cho vay, trong ựó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất và số lượng tiền vốn sử dụng luôn tăng qua các năm, ựến năm 2011 vốn sử dụng trong ngắn hạn là 11.630,9 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 79,1% tăng lên 86,48% so với năm 2009 chỉ có 6.236,9 tỷ ựồng. Sau sử dụng nguồn vốn dài hạn là ựến trung hạn chiếm tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 63 thấp, giao ựộng trong khoảng từ 14 -17%. Cụ thể, năm 2009 là 1.357,3 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 16,3% và ựến năm 2011 tăng lên 2.088 tỷ ựồng chiếm tỷ lệ 14,2%. Thấp nhất là nguồn vốn sử dụng trong dài hạn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ với 9,7% năm 2011 tương ứng với số tiền là 985,2 tỷ ựồng.

Xét về ựồng tiền sử dụng chủ yếu là cho vay bằng ựồng nội tệ chiếm tỷ lệ 98,2% vào năm 2011 tương ứng với số tiền là 14.439,3 tỷ ựồng, còn lại là ngoại tệ các loạị

Bảng 4.2. Tình hình sử dụng nguồn vốn của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

TT Chỉ tiêu

Số tiền Cơ cấu

(%) Số tiền Cơ cấu

(%) Số tiền Cơ cấu (%)

Tổng số vốn ựã sử dụng 8.327 10.970 14.704 I Theo thời hạn 8.327 100,0 10.970 100,0 14.704 100,0 1 Ngắn hạn 6.236,9 74,9 8.403,0 76,6 11.630,9 79,1 2 Trung hạn 1.357,3 16,3 1.919,8 17,5 2.088,0 14,2 3 Dài hạn 732,8 8,8 647,2 5,9 985,2 6,7

II Theo loại tiền 8.327 100,0 10.970 100,0 14.704 100,0

1 Nội tệ 7.794,1 93,6 10.454,4 95,3 14.439,3 98,2

2 Ngoại tệ 532,9 6,4 515,6 4,7 264,7 1,8

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh 2009, 2010, 2011

Tình hình sử dụng vốn luôn gắn với tình hình huy ựộng vốn của ngân hàng ngày càng tăng qua các năm, ựiều ựó thể hiện sự phát triển của ngân hàng ựang ựi ựúng ựịnh hướng phát triển và thể hiện khả năng, kết quả tốt trong công tác kinh doanh của ngân hàng.

b. Tình hình dư nợ cho vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 64 của nền kinh tế, hiện nay, nền kinh tế nước ựã ựang phát triển ở tốc ựộ nhanh nhưng không ổn ựịnh quá các năm, do ựó toàn bộ các hệ thống NHTM phải ựối mặt với việc giảm lãi suất cơ bản, lãi suất cho vay và tổng dư nợ. Khi nền kinh tế gặp khó khăn, người tiêu dũng sẽ tiết kiệm các khoản chi tiêu dẫn ựến hàng hóa bị tồn ựọng là nguyên nhân gây ra những khó khăn trực tiếp ựối với các DN sản xuất trong việc bán hàng cũng như việc chi trả nợ, tất cả các yếu tố ựó ựều có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ựến việc kinh doanh của các ngân hàng.

Tổng dư nợ cho vay của Chi nhánh NHNo&PTNT Thăng Long cuối năm 2011 là 3.782,01 tỷ ựồng, tăng 33,02% so với năm 2009 và tăng lên 1.640,51 tỷ ựồng so với năm 2009, tốc ựộ tăng bình quân về tổng dư nợ ựạt 30,87%/năm.

Dư nợ cho vay phân theo thời hạn thì dư nợ vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhất, nếu như năm 2009 số tiền dư nợ là 1.075 tỷ ựồng thì ựến năm 2011 số tiền dư nợ ngắn hạn tăng lên 1.738,8 tỷ ựộng chiếm tỷ lệ 45,98% tổng dư nợ. Dư nợ trung hạn ựứng thứ hai sau dư nợ ngắn hạn với 1.270 tỷ ựồng năm

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long (Trang 67 - 148)