Thứ nhất, nguyờn nhõn chủ quan:
Một là, đối với đơn vị trực tiếp thực hiện hoạt động huy động và sử dụng vốn đầu tư để phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt là Tổng Cụng ty đường sắt Việt Nam hiện nay đó tỏch hạch toỏn kết cấu hạ tầng ra khỏi kinh doanh vận tải đường sắt, điều này đũi hỏi phải nhanh chúng bắt nhịp đổi mới quản lý về quản lý, nhưng chưa kịp nờn hệ thống quản lý hạ tầng đường sắt chưa theo kịp sự thay đổi này.
Hai là, hệ thống đường sắt Việt Nam chỉ cú duy nhất một hệ thống xuyờn suốt Bắc – Nam, do đú để đảm bảo thực hiện thụng đường 24/24 giờ là bắt buộc, nờn khi triển khai dự ỏn phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt
nào đú , đũi hỏi phải cõn đối về mặt thời gian cũng như quy mụ thực hiện để đảm bảo giờ tầu chạy thụng suốt là rất khú khăn.
Ba là, việc vận dụng mụ hỡnh đầu tư: Cụng – Tư (P.P.P) trong phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt khụng được khả quan vỡ cỏc nhà đầu tư tư nhõn ở Việt Nam chưa đủ nguồn lực tài chớnh cũng như kinh nghiệm thực hiện, ngoài ra nhận thức của một bộ phận cộng đồng doanh nghiệp về hỡnh thức đầu tư này vào phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt chưa thực sự sõu sắc và tư tưởng của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về ngành đường sắt vẫn là lĩnh vực quản lý độc tụn của Nhà nước.
Bốn là, việc sử dụng vốn sự nghiệp kinh tế ( vốn do NSNN cấp hàng năm và phớ thuờ cơ sở hạ tầng bằng 10% doanh thu vận tải hàng năm do ngành đường sắt nộp) đũi hỏi tuõn thủ theo cỏc trỡnh tự cũng như quy định của Nhà nước về quản lý và sử dụng vốn ngõn sỏch Nhà nước nờn chưa tạo được tớnh chủ động cho cỏc đơn vị khi thực hiện hoạt động sử dụng vốn SNKT.
Năm là, nguồn vốn huy động từ tư nhõn hay huy động nội bộ của ngành như tiết kiệm của cỏn bộ, nhõn viờn của ngành đường sắt rất ớt và gần như khụng cú, phải chăng do “ tớnh hấp dẫn đầu tư nội bộ” của ngành đường sắt chưa cao.
Sỏu là, hỡnh thức, biờn phỏp và cụng cụ huy động vốn đầu tư của ngành đường sắt cũn hạn chế và đơn điệu.
Vốn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt từ NSNN vẫn cũn hạn chế, một phần ớt trong tổng vốn đầu tư này được dành cho đầu tư mới phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt, cũn lại chủ yếu là nõng cấp, sửa chữa và duy tu kết cấu hạ tầng đường sắt hiện cú. Cỏc hỡnh thức huy động khỏc như cổ phần húa, phỏt hành trỏi phiếu chưa được thực hiện hoặc thực hiện cũn hạn chế. Đường sắt là ngành cú đặc thự là xó hội húa khú khăn hơn
cỏc loại hỡnh kinh doanh vận tải khỏc, vẫn được nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư, chớnh vỡ thế nờn cỏc nguồn vốn phụ thuộc vào ngõn sỏch hàng năm của Nhà nước. Tổng vốn đầu tư cho ngành đường sắt chỉ chiếm bỡnh quõn từ 3-5% trờn tổng số vốn đầu tư toàn ngành giao thụng vận tải. Theo Vụ Kế hoạch – Đầu tư Bộ GTVT, từ năm 2001-2008, vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng GTVT đạt khoảng 117.794 tỷ đồng. Trong thời kỳ này, vốn đầu tư cho đường bộ là 103.417 tỷ đồng, chiếm 87,79% và vốn đầu tư cho đường sắt là 5.850 tỷ đồng, chiếm 4,97%. Vốn đầu tư cho đường thủy nội địa 1.667 tỷ đồng chiếm 1,42%. Vốn đầu tư cho đường biển là 5.541 tỷ đồng, chiếm 4,73% . Vốn đầu tư cho hàng khụng là 725 tỷ đồng, chiếm 0,62%.
Đối với cỏc nước khỏc khi thực hiện mụ hỡnh đầu tư Cụng - Tư (P.P.P – Public private partner) trong đầu tư xõy dựng hạ tầng đường sắt là khỏ phỏt triển, thỡ ở Việt Nam gặp nhiều khú khăn, dẫn đến nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt chưa phỏt huy được từ cỏc phỏp nhõn ngoài nhà nước tham gia vào.
Vốn FDI trong lĩnh vực đường sắt đặc biệt là phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt hoàn toàn khụng cú là do đặc thự của ngành đường sắt khỏc với cỏc ngành kinh doanh khỏc, thời gian hoàn vốn lõu, lợi nhuận thấp chưa thực sự hấp dẫn cỏc nhà đầu tư nước ngoài.
Bảy là, việc sử dụng vốn đầu tư vào phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cũn bị động về kế hoạch và thời gian.
Cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt về cơ bản đó gúp phần đỏng kể vào nõng cao chất lượng phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt và sử dụng theo đỳng quy định được nhà nước duyệt. Tuy thế, do đặc thự của ngành đường sắt, cỏc dự ỏn đường sắt kộo dài trờn toàn mạng, cơ sở vật chất hiện tại đều yếu kộm dẫn đến phỏt sinh cỏc nhu cầu vốn bổ sung liờn tục, kế hoạch thay đổi theo thời gian nờn hiệu quả sử dụng vốn chưa được
như tớnh toỏn kỹ thuật ban đầu. Cú cỏc dự ỏn phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt phải kộo dài thời gian thực hiện do phụ thuộc vào tỡnh hỡnh giải ngõn vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước hoặc phụ thuộc vào cỏc nhà tài trợ nước ngoài đối với vốn ODA.
Tỏm là, cơ chế quản lý vĩ mụ gõy ớt nhiều ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cú thể gõy lóng phớ, thiệt hại, cản trở khả năng huy động cũng như đa dạng húa cỏc hỡnh thức huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt Việt Nam. Tớnh đến nay, ngành đường sắt Việt Nam là một trong số ớt cỏc ngành hiện chưa cú văn bản hay quy định nào của Nhà nước về việc hướng dẫn ngành đường sắt kờu gọi vốn đầu tư từ nước ngoài cũng như kờu gọi thu hỳt vốn đầu tư tư nhõn tham gia đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt. Điều này phần nào đó hạn chế ngành đường sắt tiếp cận cũng như đa dạng húa cỏc nguồn vốn đầu tư để phỏt triển ngành đường sắt.
Thứ hai, nguyờn nhõn khỏch quan:
Một là, vốn ODA đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt vẫn gặp ớt nhiều khú khăn. Trong thời gian qua vốn đầu tư ODA cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt chủ yếu vẫn của Nhật Bản, song nguồn vốn ODA dành cho cỏc dự ỏn này bắt buộc phải thuờ nhà thầu nước ngoài. Nếu cú dự ỏn nào khi kờu gọi nhà thầu thỡ vẫn khụng cú nhà thầu Việt Nam nào tham dự, do khả năng về tài chớnh, kinh nghiệm và chỉ đúng vai trũ nhà thầu phụ cho nhà thầu nước ngoài. Hơn nữa, theo nguyờn tắc vốn vay ODA được cam kết giữa hai bờn, nhà thầu , hàng húa, vật tư cũng như chuyờn gia phải của nước tài trợ, do đú việc chủ động trong việc triển khai cỏc dự ỏn kết cấu hạ tầng đường sắt là khú khăn cho phớa nhà thầu phụ Việt Nam cũng như khú khăn cho Việt Nam trong quỏ trỡnh đàm phỏn cũng như tiếp nhận vốn ODA cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt.
Hai là, kờu gọi vốn FDI vào đầu tư phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt gần như là khụng thể, lý do mà cỏc nhà đầu tư nước ngoài đưa ra là cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt thường kộo dài, hiệu quả kinh tế thấp hơn so với cỏc loại hỡnh đầu tư khỏc nờn chưa chủ đầu tư nước ngoài chưa mạnh dạn đầu tư. Quan trọng hơn cả là Việt Nam, chưa cú văn bản hay chớnh sỏch nào để thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt
Ba là, sự quan tõm của nhà nước đầu tư vào phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt chỉ dừng ở mức trung bỡnh và thấp. Vốn đầu tư cho ngành đường sắt chỉ chiếm 3-5% tổng vốn đầu tư của toàn ngành giao thụng. Điều này ớt nhiều cũng gõy ảnh hưởng đến mục tiờu phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt trong thời gian qua cũng như trong thời gian tới.
Bốn là, giải phúng mặt bằng cho cỏc dự ỏn phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt gặp nhiều khú khăn vỡ hệ thống đường sắt Việt Nam đó cú từ thời Phỏp thuộc, gắn liền cỏc khu dõn cư cú từ lõu đời, việc giải phúng mặt bằng, đền bự gặp nhiều cản trở từ người dõn
Dẫn đến việc thực hiện cỏc dự ỏn hạ tầng đường sắt khụng đỳng theo tiến độ kỹ thuật thiết kế và quy trỡnh thực hiện đầu tư.
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
3.1. Cơ sở để xỏc định phương hướng và giải phỏp tăng cường huy động nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt Việt Nam
3.1.1. Chiến lược phỏt triển KT-XH của Việt Nam từ nay cho đến năm 2020
Doanh nghiệp muốn xõy dựng và phỏt triển được cần được xem xột và đỏnh giỏ trờn cơ sở chiến lược và cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước cũng như của ngành mỡnh, nhận thức đỳng những cơ hội và thỏch thức, đỏnh giỏ đỳng năng lực của ngành mới cú thể xỏc định cho mỡnh chiến lược phỏt triển đỳng hướng, đỳng lộ trỡnh. Cụ thể:
Một là, nhận thức vị thế Việt Nam trong nền kinh tế toàn cầu, ở đú, nguồn lực của cỏc quốc gia đang được phõn chia lại theo những nguyờn tắc mới. Khụng hiểu những nguyờn tắc đú, khụng thể dự bỏo chớnh xỏc những ngành nào của Việt Nam cú thể cạnh tranh và tồn tại; những ngành nào cần tập trung phỏt triển để phỏt huy lợi thế so sỏnh; và từ đú xỏc định những ưu tiờn cũng như sự đỏnh đổi cần thiết. Đồng thời khi tham gia vào nền kinh tế toàn cầu những sự bảo hộ, bao cấp của nhà nước với doanh nghiệp sẽ mất dần đi, chỳng ta phải cạnh tranh cụng bằng và minh bạch theo những chuẩn mực mới.
Hai là, những định hướng lớn và chiến lược phỏt triển kinh tế xó hụi Việt Nam. Trong giai đoạn từ nay tới 2015, 2020 việc xõy dựng, phỏt triển của cỏc doanh nghiệp núi chung, Cỏc cụng ty TNHH một thành viờn quản lý đường sắt và thụng tin tớn hiệu ĐS núi riờng phải đặt mỡnh trong định hướng phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước đó được Đảng, Nhà nước chỉ ra tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đú là “ Đến năm 2020 đưa đất nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại”[20]; Phải nắm bắt được kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành , chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
vựng lónh thổ, kế hoạch xõy dựng cỏc vựng kinh tế trọng điểm...Với đường lối CNH, HĐH và cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế vựng, miền, chỳng ta nhận thấy rằng những năm qua và những năm tới đất nước ta cú những đầu tư rất lớn, đặc biệt là phỏt triển KCHT đường sắt – đõy là thời cơ cho cỏc cụng ty TNHH một thành viờn quản lý đường sắt và thụng tin tớn hiệu ĐS. Việc làm sẽ nhiều song khú khăn rất lớn đối với chỳng ta đú là nguồn vốn. Thực tế cho chỳng ta thấy những năm qua nhiều cụng ty thuộc Tổng cụng ty đường sắt khụng hoàn thành kế hoạch đề ra bởi: Nguồn vốn kinh doanh của cụng ty nhỏ khụng đỏp ứng đủ nhu cầu sản xuất, trong khi cỏc cụng trỡnh thi cụng xong khụng được thanh toỏn kịp thời, doanh nghiệp phải vay vốn Ngõn hàng với lói suất cao. Bờn cạnh đú là khú khăn về cơ chế chớnh sỏch và hệ thống luật phỏp của Nhà nước vừa khụng đồng bộ, vừa thiếu và khụng hoàn toàn phự hợp. Tất cả những điều đú đang hạn chế cỏc cụng ty tận dụng cơ hội mà chớnh sỏch phỏt triển kinh tế xó hội của Đảng, Nhà nước đó đề ra. Cỏc cụng ty phải nhận thức được rằng bờn cạnh thuận lợi , bờn cạnh cơ hội việc làm là rất nhiều khú khăn, thỏch thức cả do chủ quan, nội tại cụng ty vừa do cơ chế chớnh sỏch tạo ra và phải cú cỏc biện phỏp khắc phục.
3.1.2 Xu hướng phỏt triển ngành đường sắt Việt Nam
Tỏi cơ cấu Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam theo hướng thu gọn đầu mối; sắp xếp hợp lý cỏc đơn vị trực thuộc bảo đảm hiệu quả, bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn nhà nước, thu hỳt tối đa mọi nguồn lực đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng và phương tiện vận tải đường sắt.
- Đầu tư cải tạo, nõng cấp cỏc tuyến đường sắt hiện cú đạt tiờu chuẩn đường sắt quốc gia cấp I; ưu tiờn hoàn thành cải tạo, nõng cấp tuyến đường sắt Thống nhất tốc độ kỹ thuật tối đa 120 km/h với tàu khỏch và 80 km/h với tàu hàng và tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng nhằm nõng cao năng lực vận tải và an toàn chạy tàu.
- Hoàn thành cụng tỏc chuẩn bị đầu tư dự ỏn đường sắt tốc độ cao Hà Nội - Thành phố Hồ Chớ Minh, đường sắt tiờu chuẩn Lào Cai - Hà Nội - Hải Phũng và Hà Nội - Đồng Đăng; khi điều kiện cho phộp thỡ triển khai một số đoạn, tuyến được lựa chọn. Cơ bản hoàn thành hiện đại húa hệ thống thụng tin tớn hiệu đường sắt trờn cỏc tuyến đường sắt quốc gia. Liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước để làm tổng thầu thực hiện cỏc dự ỏn xõy dựng mới đường sắt, đường sắt đụ thị. Huy động cỏc nguồn lực xõy dựng đường sắt kết nối đến cảng biển, khu cụng nghiệp, khu mỏ và trung tõm du lịch lớn; chủ động chuẩn bị cỏc dự ỏn phỏt triển đường sắt, ưu tiờn được tham gia đầu tư xõy dựng đường sắt đụ thị theo hỡnh thức hợp tỏc cụng - tư.
- Tập trung đầu tư bảo đảm trật tự hành lang an toàn giao thụng đường sắt; ưu tiờn thực hiện giai đoạn 2 của kế hoạch lập lại trật tự hành lang an toàn giao thụng đường sắt theo Quyết định số 1856/QĐ-TTg ngày 27 thỏng 12 năm 2007 của Thủ tướng Chớnh phủ; hoàn thành cỏc dự ỏn tỏch cầu chung giữa đường sắt, đường bộ; triển khai đầu tư xõy dựng hầm chui đốo Khe Nột.
Nõng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp xõy lắp. Tiếp tục đầu tư, kờu gọi cỏc cổ đụng chiến lược cựng đầu tư thành lập một số cụng ty cổ phần xõy dựng đường sắt tại 3 khu vực Bắc, Trung, Nam cú đủ khả năng tham gia cỏc dự ỏn hiện đại húa đường sắt, xõy dựng đường sắt đụ thị và kinh doanh quỹ đất do Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam quản lý. Chủ động tham gia đấu thầu xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng giao thụng và cỏc cụng trỡnh dõn dụng khỏc.