Phõn loại nguồn lực tài chớnh

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt việt nam (Trang 29 - 33)

Thứ nhất: Xột về mặt nội dung: nguồn lực tài chớnh được hiểu là biểu hiện về mặt giỏ trị của toàn bộ của cải vật chất của xó hội trong một thời gian nhất định. Nguồn lực tài chớnh một thời kỳ nào đú bao gồm bốn bộ phận: bộ phận của cải cũn lại ở thời kỳ trước (tớch lũy quỏ khứ), bộ phận của cải xó hội mới sỏng tạo ra trong kỳ (GDP), chờnh lệch bộ phận của cải nước ngoài chuyển vào lớn hơn bộ phận của cải chuyển ra nước ngoài, bộ phận của cải xó hội dưới dạng tài sản nhượng bỏn và cho thuờ cú thời hạn.

Thứ hai: Xột về mặt về mặt hỡnh thức, nguồn lực tài chớnh cú thể tồn tại dưới dạng hữu hỡnh hoặc vụ hỡnh.

- Ở dạng hữu hỡnh, nguồn tài chớnh được biểu hiện dưới hỡnh thức giỏ trị và hỡnh thức tài sản vật chất (hiện vật).

- Dưới hỡnh thức giỏ trị nguồn lực tài chớnh cú thể tồn tại dưới dạng tiền dõn tộc (nội tệ), vàng và ngoai tệ. Nguồn lực tài chớnh tồn tại dưới dạng tiền tệ đang vận động thực tế trong chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế được gọi là nguồn tài chớnh thực tế. Dưới hỡnh thức hiện vật, nguồn tài chớnh cú thể tồn tại dưới dạng bất động sản, tài nguyờn, cụng sản, đất đai… (gọi chung là tài sản) nguồn tài chớnh dưới dạng hiện vật cú thể phõn chia thành: (1) nguồn lực tài chớnh thực tế trong trường hợp cỏc tài sản nờu trờn đó được khai thỏc sử dụng tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế và (2) nguồn tài chớnh tiềm năng, trong trường hợp cỏc tài sản nờu trờn chưa được khai thỏc sử dụng tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế.

- Ở dạng vụ hỡnh: Nguồn lực tài chớnh là tài sản tồn tại dưới dạng những sản phẩm khụng cú hỡnh thỏi vật chất như: Dữ liệu thụng tin, hỡnh ảnh, ký hiệu, phỏt minh, sỏng chế, bớ quyết kỹ thuật, vị trớ đất đai… Những sản phẩm kể trờn bản thõn chỳng cú giỏ trị và cú thể chuyển thành tiền qua mua bỏn, do đú, cũng được coi là một bộ phận cấu thành của tổng thể cỏc Nguồn tài chớnh trong xó hội. Như vậy, Nguồn lực tài chớnh tồn tại ở dạng vụ hỡnh cũng cú thể là Nguồn lực tài chớnh thực tế (trường hợp cỏc tài sản nờu trờn đó và đang được khai thỏc sử dụng)và Nguồn lực tài chớnh tiềm năng (trường hợp cỏc tài sản nờu trờn chưa được khai thỏc sử dụng). Tài sản vụ hỡnh là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ớch kinh tế, khụng cú cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những ưu thế và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu. Tài sản vụ hỡnh cũng như những tài sản hữu hỡnh là những tài sản cú giỏ trị lớn, thời gian hữu ớch lõu dài, cú hỡnh thỏi biểu hiện rất đa dạng và khi nền kinh tế thị trường càng phỏt triển thỡ chủng loại của tài sản vụ hỡnh càng phong phỳ.

- Nguồn lực tài chớnh ở dạng hữu hỡnh hay vụ hỡnh đều cú thể tồn tại dưới dạng nguồn tài chớnh thực tế hoặc dưới dạng nguồn tài chớnh tiềm năng, Gọi là nguồn tài chớnh tiềm năng, bởi vỡ chỳng được coi như cú một khả năng tài chớnh. Sự chuyển húa giữa nguồn tài chớnh tiềm năng thành nguồn tài chớnh thực tế và ngược lại diễn ra một cỏch thường xuyờn, liờn tục trong chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế, đặc biệt khi cú sự tỏc động tớch cực hoặc hạn chế của con người thụng qua cụng cụ và chớnh sỏch huy động nguồn lực. Chẳng hạn, một tài sản vật chất đang tồn tại dưới dạng tiềm năng, khi cú tỏc động của con người nú sẽ trở thành nguồn vốn tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế, lỳc này tài sản đú trở thành nguồn lực tài chớnh thực tế; và ngược lại, một tài sản đang tham gia vào chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế sẽ trở thành nguồn tài chớnh tiềm năng khi tài sản đú khong tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, khụng được khai thỏc sử dụng, tỏch khỏi chu trỡnh tuần hoàn của nền kinh tế.

Nguồn lực tài chớnh hữu hỡnh là tổng lượng của cải vật chất mà toàn xó hội cú thể chi phối và sử dụng trong một thời kỳ nhất định. Nú là điều kiện vật chất cho việc khai thỏc và sử dụng nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh và phỏt triển kinh tế. Tuy nhiờn, do sự giới hạn về lượng của sản phẩm tự nhiờn, của cải vật chất, cho nờn nguồn lực tài chớnh hữu hỡnh mang tớnh giớ hạn. Ngược lại, nguồn lực tài chớnh vụ hỡnh hầu như khụng cú giới hạn, chỳng cú thể khai thỏc sử dụng ở mọi lỳc, mọi nơi do chi thức của con người khụng ngừng phỏt triển, sỏng tạo.

Thứ ba: Căn cứ vào nhu cầu để nhà nước thực hiện chức năng của mỡnh và mối quan hệ về phỏt triển kinh tế quốc dõn với tài chớnh và nguồn lực tài chớnh cú thể phõn chia nguồn lực tài chớnh thành năm loại:

- Loại một: là nguồn lực tài chớnh của nền tài chớnh nhà nước. Đú là toàn bộ nguồn lực tài chớnh nhà nước bao gồm tài chớnh cỏc cấp, cỏc ngành

thực hiện chức năng quản lý nhà nước. bao gồm: Ngõn sỏch trung ương, ngõn sỏch tỉnh ( thành phố ), ngõn sỏch huyện ( Quận, thị xó ), ngõn sỏch xó ( phường, thị trấn )là nguồn lực tài chớnh cơ bản để nhà nước thực hiện chức năng của mỡnh. Tài chớnh nhà nước giữ vai trũ chỉ đạo chi phối toàn bộ hệ thống vỡ Nhà nước nắm nguồn tài chớnh lớn nhất so với bất cứ chủ thể nào khỏc trong nền kinh tế. Nguồn tài chớnh này thể hiện ở số thu vào ngõn sỏch hàng năm, ở giỏ trị bằng tiền của tất cả cỏc tài sản nhà nước. Với nguồn tài chớnh to lớn đú cựng với chớnh sỏch thu-chi, tài chớnh Nhà nước cú tỏc động trực tiếp đến tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc chủ thể khỏc, kớch thớch họ điều chỉnh phõn phối nguồn tài chớnh của mỡnh hướng vào việc thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước để đạt được lợi ớch tối đa của mỡnh

- Loại hai: là tổng mức về nguồn lực tài chớnh trong ngõn sỏch nhà nước cộng thờm phần vốn ngoài ngõn sỏch nhà nước mà nhà nước cho phộp cỏc doanh nghiệp được giữ lại phần thu chi tài chớnh sử dụng cho doanh nghiệp ( Quỹ nghiờn cứu và phỏt triển khoa học, quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi... ) và cỏc đơn vị sự nghiệp ( cỏc quỹ chuyờn dựng ). Những khoản này đều thuộc phạm vi sử dụng của vốn tài chớnh. Nguồn vốn tài chớnh này tăng rất nhanh , cú nội dung tương đối phức tạp và là một phần của nguồn lực tài chớnh của nhà nước

- Loại ba: là nguồn lực tài chớnh chủ chốt kết hợp giữa tài chớnh với cỏc doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ cũn gọi là cỏc tổ chức tài chớnh trung gian bao gồm cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc hợp tỏc xó tớn dụng, cỏc cụng ty tài chớnh. Cụ thể là sự vận động thu chi tài chớnh của vốn ngõn sỏch nhà nước và sự vận động thu chi vốn vay, cho vay của cỏc doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, sự vận động thu chi của cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc đơn vị sự nghiệp.

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt việt nam (Trang 29 - 33)