Khỏi quỏt về sự phỏt triển của ngành đường sắt

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt việt nam (Trang 58 - 62)

Đường sắt Việt Nam là một trong những ngành cụng nghiệp lõu đời của Việt Nam. Ngành Đường sắt Việt Nam ra đời từ năm 1881 bằng việc khởi cụng xõy dựng tuyến Đường sắt đầu tiờn đi từ cột cờ Thủ Thiờm đến bến xe Chợ Lớn dài 13 km. Chuyến tàu đầu tiờn khởi hành ở Việt nam là vào ngày 20 thỏng 7 năm 1885.

Những năm sau đú, mạng lưới Đường sắt tiếp tục được triển khai xõy dựng trờn khắp lónh thổ Việt Nam theo cụng nghệ đường sắt của Phỏp với khổ đường ray 1 một. Thời kỳ chiến tranh, Hệ thống Đường sắt bị hư hại nặng nề. Kể từ năm 1986, Chớnh phủ Việt Nam tiộn hành khụi phục lại cỏc tuyến đường sắt chớnh và cỏc ga lớn, đặc biệt là tuyến Đường sắt Bắc Nam.

Thời kỳ trước năm 1945

Ngày 20 thỏng 7 năm 1885 chuyến tàu đầu tiờn xuất phỏt từ Ga Sài Gũn, vượt Sụng Vàm Cỏ Đụng bằng phà tại Bến Lức, đến Ga cuối cựng tại Trung tõm Thành phố Mỹ Tho đỏnh dấu sự ra đời của Ngành Đường sắt Việt Nam. Đến thỏng 5 năm 1886 toàn bộ cỏc cầu trờn tuyến đường sắt Sài Gũn – Mỹ Tho đó hoàn thành cho phộp tàu chạy một mạch tới Mỹ Tho.

Ba mươi năm đầu tiờn của Thế kỷ XX, để thực hiện chớnh sỏch khai thỏc triệt để thuộc địa, Phỏp đó xõy dựng một Hệ thống Đường sắt từ Bắc vào Nam, nhưng chủ yếu nhằm phục vụ cụng cuộc cai trị và khai thỏc.

Ngay sau khi Cỏch mạng Thỏng Tỏm thành cụng, ngày 28 thỏng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó Chớnh thức ký Quyết định thành lập Bộ Giao thụng Cụng chớnh thuộc Chớnh phủ nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa, trong đú cú Sở Hỏa Xa

Cơ quan Quản lý Nhà nước và khai thỏc về Đường sắt Việt Nam. Và từ đõy, Hệ thống Đường sắt Việt Nam đó thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dõn nước Việt.

Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975,Việt Nam tạm thời chia cắt thành hai miền lấy Vĩ tuyến 17 làm ranh giới.

Cơ cấu tại miền Bắc.

Đường sắt xõy dựng CNXH ở miền Bắc và chi viện cho miền Nam. Tời kỳ này, do nhiệm vụ mới của Bắc Việt là khụi phục phỏt triển kinh tế miền Bắc để chi viện cho chiến trường miền Nam, Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa đó quyết định Thành lập Tổng Cục Đường sắt trực thuộc Bộ Giao thụng và Bưu điện ( trước đú là Bộ Giao thụng Cụng chớnh ).

Cơ cấu, bộ mỏy tổ chức của Tổng Cục Đường sắt ( trước đú là Sở Hỏa xa) cũng được nõng lờn ngang tầm với nhiệm vụ, chức năng cụ thể được Chớnh phủ giao.

Giai đoạn năm 1954 - 1964

Trong 10 năm ( 1954-1964), Hệ thống Đường sắt miền Bắc đó được xõy dựng và khụi phục lại với những tuyến đường chớnh là Hà Nội - Lào Cai; Hà Nội - Hải Phũng; Hà Nội - Lạng Sơn. Những tuyến đường này đó cú vai trũ quan trọng phục vụ đi lại, khụi phục kinh tế miền Bắc trong nhiều năm thời điểm đú và cũn phỏt huy tỏc dụng đến bõy giờ. Một Tuyến Đường sắt khỏc được xõy dựng là Hà Nội - Thỏi Nguyờn với 164 km cũng hoàn thnàh trong giai đoạn này.

Vận tải Đường sắt trong 10 năm ( 1954 – 1964 ) đó đảm nhận trờn 20% khối lượng vận chuyển toàn ngành GTVT, thực hiện sản lượng luõn chuyển hàng húa trờn 50%.

Cụng nghiệp Đường sắt được hỡnh thành với một số chuyờn ngành tuy cũn hạn hẹp nhưng đó tự tỳc sản xuất được một số mặt hàng phục vụ ngành, nổi bật nhất là Nhà mỏy Xe lửa Gia Lõm đó hỡnh thành được nhiều phõn xưởng quan trọng làm

tiền đề cho cụng nghiệp đúng tàu Đường sắt sau này như phõn xưởng sửa chữa đầu mỏy, đúng mới toa xe, rốn, đỳc v.v….

Giai đoạn năm 1964 – 1975

Đường sắt miền Bắc chống chiến tranh phỏ hoại miền Bắc của Hoa Kỳ và chi viện cho giải phúng miền Nam. Đõy là thời kỳ đầu đỏnh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Ngành Đường sắt kể từ khi thành lập. Hai đặc điểm nổi bật của Ngành thời kỳ này là phục vụ sự nghiệp củng cố và phỏt triển kinh tế miền Bắc và chi viện cho cuộc khỏng chiến chống Mỹ ở chiến trường miền Nam. Cũng trong giai đoạn này, Ngành Đường sắt đó nhận được một sự đầu tư đỏng kể của Nhà nước và viện trợ giỳp đỡ của bạn bố quốc tế, đặc biệt là sự giỳp đỡ của Liờn Xụ và Trung Quốc.

Ngành Đường sắt, liờn tục đảm bảo giao thụng trong điều kiện bị Mỹ đỏnh phỏ dữ dội, Ngành Đường sắt đó làm 3.915 một cầu tạm, 82 kilụ một đường và 274,5 kilụ một dõy thụng tin và vận chuyển được 4,16 triệu tấn hàng húa. Cỏn bộ, nhõn viờn tự vệ Ngành Đường sắt đó bắn rơi hàng chục mỏy bay cỏc loại và dũ phỏ được hàng ngàn quả bom nổ chậm ở cỏc chiến trường trọng điểm miền Nam.

Cơ cấu tại miền Nam

Do Việt Nam Cộng hũa và Mặt trận Dõn tộc Giải phúng miền Nam Việt Nam ( từ năm 1970 là Cộng hũa miền Nam Việt Nam ) kiểm soỏt. Chớnh

quyền Việt Nam Cộng hũa xõy dựng và khai thỏc Hệ thống Đường sẳt ở miền Nam, Cơ quan quản lý là Cục Hỏa xa Việt Nam trực thuộc Bộ Giao thụng và Bưu điện thuộc Chớnh quyền Việt Nam Cộng hũa;

Tớnh đến năm 1971 – 1972 thỡ Việt Nam Cộng hũa cú 1.240kilụ một đường sắt nhưng vỡ chiến cuộc và an ninh nờn chỉ cú 57% sử dụng được. Dự vậy, tổng lượng hàng khỏch và hàng húa chuyờn chở bằng đường sắt tăng dần.

Thời kỳ sau năm 1975 Thời bao cấp

Ngày 31 thỏng 12 năm 1976, đầu mỏy này đó kộo đoàn tàu đầu tiờn khai thụng tuyến đường sắt Bắc Nam. Hiện vật đang được trưng bầy tại Ga Sài Gũn.

Giai đoạn năm 1975 – 1985, Đường sắt trong sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Sự tàn phỏ của chiến tranh trong một giai đoạn dài đó ảnh

hưởng nghiờm trọng đến hệ thống giao thụng trong đú cú đường sắt cả hai miền Nam, Bắc.

Ngành Đường sắt đó chấn chỉnh và tổ chức lại bộ mỏy hoạt động và hỡnh thành một bộ mỏy mới với cỏc chức năng đõy đủ hơn, đỏp ứng thực tế. Cỏc Ty Quản lý trực thuộc Tổng Cục Đường sắt chuyển thành Sở và nhiều doanh nghiệp quốc doanh của Ngành Đường sắt đó ra đời và gữi vững mụ hỡnh hoạt động đến năm 1986.

Giai đoạn này đó khỏnh thành tuyến Đường sắt Bắc Nam ( Đường sắt Thống Nhất ) với sự kiện ngày 13 thỏng 12 năm 1976 chuyến hàng từ Thành phố Hồ Chớ Minh ra Thủ đụ Hà Nội và chuyến tàu hàng chở Apatớt phục vụ nụng nghiệp đó từ Lào cai lờn đường vào Thành phố Hồ Chớ Minh.

Sau khi chuyển đổi cơ cấu và chuyển sang cơ chế thị trường, Đường sắt Việt Nam bắt tay vào chương trỡnh khụi phục và hiện đại húa Đường sắt để Ngành Đường sắt trở thành một ngành vận tải hàng đầu của Việt Nam, đúng gúp tớch cực vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước và hũa nhập với cỏc Đường sắt trong khu vực Đụng Nam Á.

Đường sắt đó từng bước nõng cấp cỏc tuyến đường sắt hiện cú, nõng cao an toàn và rỳt ngắn đỏng kể thời gian chạy tàu. Cỏc cầu và ga trờn Đường sắt Thống Nhất đó được cải tạo và nõng cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 1989 đến ngày 04 thỏng 3 năm 2003, Ngành Đường sắt được cơ cấu lại thành một Doanh nghiệp Nhà nước với tờn là Liờn hiệp Đường sắt Việt Nam, hoạt động trờn nguyờn tắc thị trường mở.

Từ ngày 07 thỏng 7 năm 2003, Đường sắt Việt Nam chớnh thức đi vào hoạt động theo mụ hỡnh tổ chức mới bao gồm: Cục Đường sắt Việt Nam - Cơ quan Quản lý Nhà nước về đường sắt; và Tổng Cụng ty Đường sắt Việt Nam – Doanh nghiệp Nhà nước, trong đú khối vận tải bao gồm 4 đơn vị chớnh là Cụng ty Vận tải Hành khỏch Đường sắt Hà Nội, Cụng ty Vận tải Hành khỏch Đường sắt Sài Gũn, Cụng ty Vận tải Hàng húa Đường sắt và Trung tõm Điều hành Vận tải Đường sắt.

Năm 2004, Quốc hội đó thụng qua Luật Đường sắt. Như vậy, lần đầu tiờn

trong lịch sử, Ngành Đường sắt cú bộ luật điều chỉnh trong lĩnh vực của Ngành.

Một phần của tài liệu huy động nguồn lực tài chính cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt việt nam (Trang 58 - 62)