hiện nay ngành đường sắt Trung Quốc đang nghiờn cứu sắp xếp lại tổ chức, theo đú hạch toỏn kết cấu hạ tầng ngành đường sắt sẽ được tỏch ra khỏi kinh doanh vận tải, Trung Quốc cú Bộ đường sắt quản lý toàn bộ ngành đường sắt. Về kinh doanh vận tải, ngành đường sắt Trung Quốc đang thực hiện giỏ cước vận tải trờn cơ sở khung giỏ cước cứng do Nhà nước quy định ( về vận chuyển hàng húa và hàng khỏc, đường săt được điều chỉnh giỏ trờn cơ sở giỏ khung quy định đú cho từng loại mỏc tầu và loại ghế ngồi, nằm...) hiện tại. Nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt tập trung chủ yếu từ NSNN. Nguồn vốn này được tạo lập trớch một phần từ thu phớ vận tải hành khỏch, vận tải hàng húa và vốn đầu tư từ NSNN được đưa ra hàng năm để đầu tư mới kết cấu hạ tầng ngành đường sắt. Trung Quốc đặc biệt quan tõm đến đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cao tốc, bỡnh quõn mỗi năm đầu tư khoảng 700 tỷ nhõn dõn tệ cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cao tốc , hiện nay đường sắt cao tốc của Trung Quốc lờn đến 8.358km, mục tiờu đến 2030 là 13.000km đường sắt cao tốc đứng vị trớ số một thế giới. Nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cao tốc là từ NSNN thụng qua phỏt hành trỏi phiếu chớnh phủ chiếm tỷ trọng chớnh, ngoài ra nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng ngành đường sắt cao tốc một phầntừ kờu gọi đầu tư của tư nhõn qua hỡnh thức đầu tư Cụng – Tư.
Thứ hai, kinh nghiệm của Indonexia:
Chớnh phủ Indonexia cung cấp vốn đầu tư cho ngành đường sắt từ NSNN và vốn đầu tư thụng qua việc ký kết cỏc hiệp định vay Ngõn hàng thế giới để thực hiện dự ỏn với cỏc mục tiờu: Cải thiện cỏc quyết định đầu tư kết cấu hạ tầng ngành đường sắt. Thiết lập cơ chế bự cho đường sắt đối với cỏc nghĩa vụ phục vụ cụng cộng. Thiết lập cơ chế bự mà đường sắt phải gỏnh chịu trong việc bảo dưỡng và hoạt động hạ tầng cơ sở, thiết lập phớ tham gia sử dụng kết cấu hạ tầng ngành đường sắt.
Đó thực hiện về hoàn trả kinh phớ cho đường sắt khi thực hiện phục vụ cụng cộng cũng như cỏc chi phớ cho bảo dưỡng và hoạt động của kết cấu hạ tầng.
Thứ ba, kinh nghiệm của Thụy Điển:
Việc bảo dưỡng kết cấu hạ tầng do một cơ quan nhà nước giải quyết và cỏc doanh nghiệp vận tải phải trả phớ để trang trải một phần phớ tổn sử dụng kết cấu hạ tầng. Doanh nghiệp vận tải trả phớ sử dụng đường sắt theo giỏ gồm hai phần: Một bộ phận chi phớ cố định được xỏc định cụng khai (hao mũn, rủi ro tai nạn, ảnh hưởng đến mụi trường....) và khoản phải trả hàng năm theo đầu phương tiện chạy.
Trong hệ thống này Nhà nước trợ cấp cho việc bảo dưỡng kết cấu hạ tầng ngành đường sắt, vận tải đụ thị và cỏc dịch vụ vận tải hành khỏch đường dài khụng khả thi về tài chớnh.
Tại Thụy Điển Chớnh phủ ấn định cỏc khoản trợ cấp cho kết cấu hạ tầng ngành đường sắt và khoản bự lỗ cho dịch vụ cụng cộng hàng năm, điều đú cú nghĩa là mỗi năm một lần Chớnh phủ cú cuộc họp thảo luận về cỏc nhu cầu trợ cấp và bàn về việc cỏc khoản trợ cấp năm tới sẽ đưa vào đõu.
Thứ tư, kinh nghiệm của CHLB Đức:
Chớnh phủ nhấn mạnh cần xỏc định việc bự lỗ được chi dựng trong khu vực cụng cộng và Chớnh phủ khụng phải là trợ cấp. Hiện nay Chớnh phủ Đức đang ỏp dụng cho việc cung cấp NSNN trong lĩnh vực đường sắt. Khi Chớnh phủ và ngành đường sắt cựng muốn đầu tư vào một dự ỏn kết cấu hạ tầng ngành đường sắt nào đú thỡ Chớnh phủ cung cấp một khoản vốn khụng tớnh lói cho đường sắt. Khi Chớnh phủ muốn đầu tư, nếu đường sắt khụng muốn thỡ Chớnh phủ sẽ xem xột việc cú khả năng cung cấp tài chớnh cho toàn bộ dự ỏn.
Hiện ở Đức để tớnh phớ tham gia chạy tầu, cần sử dụng thẻ hạ tầng bằng cỏch bắt doanh nghiệp sử dụng phải trả một khoản tiền đối với việc thuờ bao sử dụng đường trờn cơ sở thời hạn hợp đồng và khối lượng và chất lượng đường được sử dụng và hệ thống này cú khoản giảm giỏ tựy thuộc vào thời gian hợp đồng.