Những kết quả mà ngành đường sắt đó đạt được trong việc huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt như sau:
Thứ nhất, ngành đường sắt đó duy trỡ và nõng cao hiệu quả huy động cũng như sử dụng nguồn vốn đầu tư phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt từ vốn NSNN
Trờn thực tế vốn đầu tư từ NSNN vẫn chiếm tỷ trọng chớnh trong tổng VĐT cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt chiếm trờn 95% (trong đú vốn ODA chiếm bỡnh quõn khoảng 17%, Nguồn vốn SNKT chiếm bỡnh quõn trờn 40%). Vỡ đầu tư vào phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt về cơ bản là đầu tư cụng , việc duy trỡ và nõng cao hiểu quả huy động và sử dụng VĐT từ NSNN phần nào đó thể hiện được mục đớch phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt đảm bảo ổn định phỏt triển kinh tế vĩ mụ. Từng bước đưa giao thụng vận tải đường sắt lờn đỳng vị trớ “đầu tầu” mà xó hội kỳ vọng.
Thứ hai, ngành đường sắt đó huy động được lượng vốn lớn đầu tư cho cải tạo nõng cấp và xõy dựng mới hệ thống đường sắt.
Tổng số vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt thời gian vừa qua ở mức độ trung bỡnh, vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt trong cỏc năm đều tăng về quy mụ và chất lượng của cỏc dự ỏn nhất là trong giai đoạn 2008-2012. Trong đú kể đến một yếu tố là nguồn vốn ODA đó được quan tõm nhiều hơn, vốn ODA được tập trung chủ yếu vào sửa chữa, nõng cấp cỏc tuyến đó cú, song đó cú định hướng đi vào đầu tư mới cơ sở hạ tầng đường sắt.
Bảng 2.8. Kế hoạch thực hiện cỏc nguồn vốn ODA giai đoạn 2008-2012.
Đơn vị tớnh: tỷ đồng
2008 2009 2010 2011 2012
Kế hoạch 570.330 785.000 950.000 1.064.000 1.297.000 Thực hiện 523.407 265.424 565.476 1.567.103 1.297.000
Nguồn: Tổng hợp từ cỏc bỏo cỏo dự toỏn thu – chi ngõn sỏch năm 2009; năm 2010; năm 2011; năm 2012 của Tổng cụng ty Đường sắt
Vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt so với cỏc ngành khỏc trong Bộ GTVT đó bắt đầu tăng tỷ trọng lờn trong cỏc năm gần đõy, theo đỏnh giỏ của Bộ Giao thụng vận tải trong cỏc năm tới vốn đầu tư cho ngành đường sắt sẽ tăng tỷ trọng trong toàn ngành lờn đến hơn 10% (hiện nay mức đầu tư cho ngành đường sắt sẽ chiếm khoảng 3-5% tổng vốn đầu tư toàn ngành giao thụng), nếu dự ỏn đường sắt cao tốc Bắc - Nam được triển khai thỡ vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt sẽ cũn lớn rất nhiều, cú thể lờn đến 45 tỷ USD và nguồn vốn này sẽ được huy động từ
nhiều nguồn khỏc nhau nhưng chủ yếu là từ nguồn vốn ODA, từ cỏc nhà tài trợ nước ngoài.
Thứ ba, ngành đường sắt đó cú sự cải thiện tớch cực về cơ cấu nguồn vốn huy động.
Cơ cấu nguồn vốn huy động qua cỏc năm liờn tục được thay đổi, nếu như trước năm 2008 vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt tập trung chủ yếu là vốn từ NSNN thỡ cỏc năm gần đõy 2009, 2010, 2011 đó cú thay đổi vốn đầu tư huy động từ cỏc nguồn vốn ngoài NSNN tăng lờn đỏng kể. Vốn huy động từ cỏc nguồn như tớn dụng thương mại ớt nhiều đó cú chiều hướng tớch cực, cỏc tổ chức tớn dụng đó cú
Cỏch nhỡn thiện chớ khi đỏnh giỏ đầu tư vào phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt về cơ bản là đầu tư cú lời.
Thứ tư, cỏc mụ hỡnh huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt của cỏc nước phỏt triển trờn thế giới đó được ỏp dụng linh hoạt vào thực tế Việt Nam, được thay đổi và đa dạng hơn. Cỏc hỡnh thức đầu tư như BT, BOT…đó được ỏp dụng trong ngành đường sắt, tuy lượng vốn đầu tư chỉ ở mức khiờm tốn, chiếm tỷ trọng rất nhỏ khoảng 2-3% tổng vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt song là bước đầu thực hiện đa dạng húa cỏc kờnh thu hỳt vốn đầu tư cho phỏt triển phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt. Cỏc hỡnh thức huy động mới như P.P.P ( mụ hỡnh đầu tư Cụng –Tư) cũng đang được nghiờn cứu và ỏp dụng trong thời gian tới trong việc phỏt triển CSHT ngành đường sắt Việt Nam.
Với những thành tựu đú, thời gian vừa qua, tỡnh hỡnh huy động vốn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt đó cú nhiều thay đổi tớch cực, cải thiện và nõng cấp nhiều đoạn đường cung đường đỏp ứng nhu cầu vận tải tăng cao của ngành đường sắt, giảm tải cho cỏc vận tải khỏc trong xó hội. Nhận thức của xó hội về đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường
sắt đó cú nhiều thay đổi, bản thõn ngành đường sắt đó chủ động tớch cực trong việc thực hiện huy động vốn cũng như sử dụng vốn một cỏch cú hiệu quả nhất.
Cỏc dự ỏn đầu tư cho phỏt triển kết cấu hạ tầng ngành đường sắt trong giai đoạn này đều phự hợp với Quy hoạch phỏt triển ngành GTVT đường sắt đến năm 2020 được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 06/2002/QĐ –TTg ngày 07/01/2002. Hoàn thành cỏc nhiệm vụ kế hoạch được giao như sửa chữa thường xuyờn, sửa chữa khẩn cấp, sửa chữa lớn, cứu bóo lũ và cỏc nhiệm vụ đột xuất khỏc. Ngành đường sắt đó giữ vững, duy trỡ trạng thỏi chất lượng kết cấu hạ tầng đường sắt, đảm bảo an toàn chạy tầu trờn cỏc tuyến và gúp phần trong việc tăng cường chung của ngành, gúp phần quan trọng trong việc rỳt ngắn hành trỡnh chạy tầu khỏch trờn cỏc tuyến đặc biệt là tuyến đường sắt Bắc - Nam và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai. Tốc độ chạy tầu bỡnh quõn trờn toàn mạng khoảng 40km/h đối với tầu khỏch và 20km/h đối với tầu hàng, riờng tầu khỏch Thống Nhất đạt tốc độ lữ hành cao nhất là 59,51km/h; từ năm 2001-2004 tốc độ kỹ thuật trung bỡnh trờn tuyến được nõng lờn từ 67km/h lờn 72,15km/h. năng lực thụng qua trờn tuyến đường sắt Thống Nhất đó được cải thiện do tăng được 5,15km/h; đặc biệt là trờn khu đốo Hải Võn đó được cải thiện với việc mở ga đỉnh đốo Hải Võn đó làm tăng năng lực thụng qua cầu khu vực này từ 14 đụi tầu/ ngày đờm lờn 22 đụi tầu ( tức tăng 57% trờn khu đoạn này ) giải quyết được điểm nỳt khú khăn nhất trờn toàn tuyến. Cụng nghệ bảo trỡ đường sắt cơ bản hoàn thành chương trỡnh cơ khớ húa việc bảo trỡ thụng qua đẩu tư thiết bị, dụng cụ cơ khớ nhỏ từ ngõn sỏch trong năm 2001-2009 và ỏp dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong cụng tỏc bảo trỡ, quản lý sửa chữa đường sắt, xõy dựng nhiều đường ngang tự động và cảnh bỏo tự động…Chất lượng kết cấu hạ tầng đường sắt tiếp tục được củng cố, nõng lờn, đặc biệt là xúc lắc trờn khu đoạn từ Hà Nội đến Đồng
Hới đó giảm, rỳt ngắn được thời gian chạy tầu từ 32 giờ xuống cũn 29 giờ tuyến đường sắt Thống Nhất , tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai rỳt từ 8,5 giờ xuống cũn 7 giờ, nhiều cụng trỡnh lớn đó được hoàn thành, gúp phần thỳc đẩy sản xuất vận tải như: Dự ỏn 9 cầu, dự ỏn 10 cầu trờn tuyến đường sắt Thống Nhất, dự ỏn bói hàng ga Lào Cai, dự ỏn ga đỉnh đốo Hải Võn.