4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài
3.3.1. Ảnh hưởng của than hoạt tắnh
Theo Misson và cộng sự (1983), Kelin và Bopp (1971), bổ sung than hoạt tắnh vào môi trường nuôi cấy có tác dụng rất tốt với một số loài lan vì than hoạt tắnh có khả năng hấp thu chất thải ựộc màu nâu ựen tạo ựiều kiện cho quá trình phân hóa và sinh trưởng của rễ cây in vitro. để tăng cường sự sinh trưởng và phát triển của cây, chúng tôi bổ sung hàm lượng than hoạt tắnh khác nhau vào môi trường nuôi cấy. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.10 cho thấy:
Việc bổ sung than hoạt tắnh vào môi trường nuôi cấy có tác dụng tắch cực ựến sự sinh trưởng của chồi thể hiện ở chiều cao, số lá, số rễ, hình thái rễ, so với môi trường không bổ sung than hoạt tắnh.
đối với chiều cao trung bình của cây: Chiều cao trung bình của cây dao ựộng từ 4,90cm ựến 5,70cm. Theo so sánh LSD: công thức 3 ở hàm lượng 1,0g/L than hoạt tắnh có chiều cao trung bình của cây ựạt cao nhất là 5,70cm ở mức ỘaỢ. Trong khi công thức ựối chứng chỉ ựạt 4,90cm ở mức ỘcỢ; công thức 2 và công thức 4 tương ứng 0,5g/L; 1,5g/L có chiều cao trung bình của cây là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
5,25cm và 5,34cm ở mức ỘbỢ; công thức 5 (2,0g/L than hoạt tắnh) có chiều cao trung bình của cây 5,03cm ựược xếp ở mức ỘbcỢ.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của than hoạt tắnh tới giai ựoạn tạo cây hoàn chỉnh CTTN Hàm lượng than hoạt tắnh (g/L) Chiều cao TB của cây (cm) Số lá TB(lá) Số rễ TB (rễ) Hình thái rễ CT1(đ/C) 0,0 4,90 c 3,20 cd 1,87 d đầu rễ nâu CT2 0,5 5,25 b 3,51 b 2,25 c đầu rễ nâu, ngắn CT3 1,0 5,70 a 3,90 a 3,62 a đầu rễ trắng, mập và ựều CT4 1,5 5,34 b 3,25 c 3,42 ab đầu rễ trắng, dài CT5 2,0 5,03 bc 3,04 d 3,23 b đầu rễ trắng, mảnh LSD 0,05 0,25 0,19 0,23 CV (%) 2,7 3,1 4,5
Ghi chú: đ/C: Nền môi trường MS + 20 g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch, pH 5,5.
a, b, c, d: so sánh theo giá trị khác biệt có nghĩa nhỏ nhất nhất ở mức xác suất 95%.
đối với chỉ tiêu số lá: Ở công thức 3 có hàm lượng 1,0g/L than hoạt tắnh có số lá trung bình ựạt cao nhất là 3,90 lá ở mức ỘaỢ so với công thức ựối chứng không bổ sung than hoạt tắnh 3,20 lá xếp ở mức ỘcdỢ. Khi tăng hàm lượng lên 2,0mg/L thì số lá có hiện tượng giảm hơn so với ựối chứng và số lá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
trung bình giảm xuống 3,04 lá xếp ở mức ỘdỢ. Các công thức 2 (0,5g/L than hoạt tắnh) và công thức 4 (1,5g/L than hoạt tắnh) có số lá chỉ ựạt 3,51 lá xếp ở mức ỘbỢ và 3,25 lá xếp ở mức ỘcỢ.
Số rễ trung bình ở công thức 3 có hàm lượng 1,0g/L than hoạt tắnh cũng ựạt cao nhất là 3,62 rễ ựược xếp ở mức ỘaỢ; trong khi ựối chứng (không bổ sung than hoạt tắnh) chỉ ựạt 1,87 rễ xếp ở mức ỘdỢ. Còn các công thức 4, công thức 5 và công thức 2 tương ứng 1,5; 2,0; 0,5g/L than hoạt tắnh số rễ trung bình ựạt tương ứng là: 3,42 rễ ở mức ỘabỢ, 3,23 rễ ở mức ỘbỢ và 2,25 rễ ở mức ỘcỢ.
Về chất lượng rễ cho thấy: Công thức có bổ sung than hoạt tắnh ở hàm lượng 1,0 g/L Ờ 2,0mg/L cho chất lượng rễ rất tốt. Và tốt nhất ở hàm lượng 1,0 g/L than hoạt tắnh, tại hàm lượng này cây sinh trưởng phát triển tốt, ựầu rễ trắng, mập và ựều.
Như vậy: Ở công thức 3 có bổ sung 1,0g/L than hoạt tắnh vào môi trường (MS + 20g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch, pH 5,5) là thắch hợp cho sự sinh trưởng phát triển của cây.
Theo Zhou YuMei và cộng sự (2009) ựã nghiên cứu trên loài cây A. formosanus và việc bổ sung 2g/L than hoạt vào môi trường nuôi cấy là thắch hợp nhất cho rễ phát triển.
Kết quả của chúng tôi ựã chỉ ra ựược sai khác của các hàm lượng than hoạt tắnh khi bổ sung vào môi trường nuôi cấy trên loài Lan A. roxburghii
(Wall.) Lindl. ựến khả năng tạo cây hoàn chỉnh.