Nghiên cứu nhân giống và bảo tồn nguồn gen cây Lan kim tuyế nở

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh loài lan kim tuyến ( anoectochilus roxburghii (wall ) lindl ) của việt nam bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 40 - 42)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

1.4.2. Nghiên cứu nhân giống và bảo tồn nguồn gen cây Lan kim tuyế nở

Việt Nam

Việt Nam ựược xếp thứ 16 trong số các nước có ựa dang sinh học cao nhất thế giới. Nhưng sự ựa dạng sinh học của nước ta ựang bị suy thoái ở mức báo ựộng. Diện tắch rừng bị giảm rất nhanh kéo theo nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài ựộng thực vật quý hiếm trong ựó có các loài Lan nói chung và Lan kim tuyến nói riêng. Con người ựang khai thác tự nhiên một cách quá mức, thậm chắ huỷ diệt nguồn tài nguyên thiên nhiên ựể phục vụ nhu cầu trước mắt mà quên mất những hiểm họa kéo theo sau ựó trong tương lai. Việc duy trì ựa dạng sinh học có vai trò rất quan trọng trong ựời sống vật chất và tinh thần của con người, cũng như trong việc duy trì các chu trình tự nhiên và sự cân bằng sinh thái.

Các kết quả nghiên cứu nhân giống Lan kim tuyến ở Việt Nam còn rất hạn chế. Chỉ trong một số năm gần ựây mới có một vài tác giả công bố các kết quả nghiên cứu về nhân giống loài Lan này. Rõ rệt nhất là tác giả Phùng Văn Phê và cộng sự (2010), theo ông môi trường phù hợp nhất ựể nhân nhanh chồi Lan kim tuyến (A. roxburghii (Wall.) Lindl.) in vitro là Knud. Thể chồi 8 tuần tuổi từ phôi hạt chắn và chồi từ thể chồi cao từ 2 - 3cm là phù hợp nhất ựể nhân nhanh trong môi trường thắch hợp Knud bổ sung 0,5mg/L BAP + 0,3mg/L Kinetin + 0,3mg/L NAA + 100ml/L nước dừa + 100g/L dịch chiết khoai tây + 20g/L ựường + 7g/L thạch + 0,5g/L than hoạt tắnh.

Gần ựây nhất theo Nguyễn Quang Thạch và cộng sự (2012), cho biết cơ quan vào mẫu phù hợp nhất là thể chồi và mắt ựốt ngang thân ựối với loài Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus ựược khử trùng và ựưa vào các môi trường nền khác nhau (MS, Knud, Knudson). Các chồi và mắt ựốt ựược chuyển sang môi trường nền thắch hợp có bổ sung BA, Kinetin, αNAA trong 4 tuần. Môi trường thắch hợp nhất ựể nhân nhanh thể chồi và mắt ựốt ngang thân là Knud

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

+ 0,5mg/L BAP + 0,3mg/L Kinetin + 0,3mg/L αNAA + 20g/L sucrose + 0,5g/L than hoạt tắnh + 7g agar/L cho hệ số nhân chồi là 6,55 chồi/mẫu. Các chồi có chiều cao từ 3 - 4cm ựược sử dụng ựể ra rễ in vitro. Tỷ lệ ra rễ là 100% và số rễ/chồi (4,21 rễ/chồi) ựạt cao nhất trên môi trường có bổ sung 1mg/L αNAA.

Rõ ràng rằng, các kết quả nghiên cứu trên ựã cho thấy công tác nhân giống về loài Lan A. roxburghii (Wall.) Lindl. còn rất hạn chế ở Việt Nam. Do ựó việc nghiên cứu nhân nhanh loài Lan (A. roxburghii (Wall.) Lindl.) trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Nhiệm vụ này ựã song song giải quyết hai vấn ựề trên ựối tượng cây Lan (A. roxburghii (Wall.) Lindl.) quý hiếm của Việt Nam là: Vừa có ý nghĩa bảo tồn lại vừa ựồng thời nhân nhanh tạo ra một khối lượng cây con giống với chất lượng cao trong một thời gian ngắn. Trên cơ sở ựó cây Lan (A. roxburghii (Wall.) Lindl.) ựược ựem vào trồng trọt với diện tắch ngày càng mở rộng, góp phần cung cấp nguồn dược liệu quý hiếm cho ngành dược Việt Nam.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

CHƯƠNG 2 - VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh loài lan kim tuyến ( anoectochilus roxburghii (wall ) lindl ) của việt nam bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)