Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch nghiền khoai tây ựến khả năng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh loài lan kim tuyến ( anoectochilus roxburghii (wall ) lindl ) của việt nam bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 72 - 76)

4. đối tượng và phạm vi nghiên cứu của ựề tài

3.2.5.Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch nghiền khoai tây ựến khả năng

nhân nhanh chồi Lan A. roxburghii (Wall.) Lindl.

Trong quá trình nuôi cấy in vitro việc bổ sung các hợp chất hữu cơ tự nhiên vào môi trường sẽ có hiệu quả trong quá trình sinh trưởng, phát triển của mẫu cấy. Tùy vào các loài cây trồng khác nhau mà bổ sung các hợp chất hữu cơ tự nhiên như: Khoai tây, chuối, táo, cà rốt... là khác nhau.

Theo Thorpe và cộng sự (2008) trong dịch nghiền khoai tây có chứa cacbonhydrat dưới dạng saccaroza, glucose và fructose, amino axit (21 loại bao gồm cả lysine là một axắt amin thường không có trong protein thực vật), các muối khoáng (K, Fe, MgẦ) và ựặc biệt là các vitamin (C, B1, B6). Cũng theo tác giả thì dịch nghiền khoai tây thường ựược bổ sung vào môi trường vi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

nhân giống hoa lan và ựặc biệt có hiệu quả với một số loài như: Phalaenopsis, Doritaenopsis.

để xác ựịnh hàm lượng dịch nghiền khoai tây phù hợp lên quá trình nhân nhanh chồi cây Lan A. roxburghii (Wall.) Lindl., từ các kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi ựã lựa chọn ựược môi trường (MS + 20g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch + 2,0mg/L BA+ 1,0mg/L αNAA, pH 5,5) có hệ số nhân và chiều cao trung bình của chồi ựạt cao nhất. Trên cơ sở ựó ựề tài tiếp tục nghiên cứu bổ sung dịch nghiền khoai tây vào môi trường nuôi cấy với hàm lượng khác nhau ựể tiếp tục nhân nhanh các cụm chồi. Kết quả ựược trình bày qua bảng 3.9 và hình 3.2.

Bảng 3.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch nghiền khoai tây ựến khả năng nhân nhanh chồi Lan A. roxburghii (Wall.) Lindl.

Chất ựiều tiết sinh trưởng (mg/L) CTTN BA αNAA Hàm lượng dịch nghiền khoai tây (g/L) Hệ số nhân chồi (lần) Chiều cao TB của chồi (cm) Chất lượng chồi CT1 (đ/C) 2,0 1,0 0,0 11,53 e 3,05 e + CT2 2,0 1,0 20 13,36 d 3,58 d ++ CT3 2,0 1,0 40 16,83 c 3,94 c +++ CT4 2,0 1,0 60 18,08 b 4,09 b ++++ CT5 2,0 1,0 80 21,83 a 4,31 a ++++ CT6 2,0 1,0 100 17,58 bc 4,08 b +++ LSD 0,05 1,33 0,12 CV (%) 4,5 1,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

Ghi chú: đ/C: Nền môi trường MS + 20g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch+ 2,0 mg/L BA + 1,0 mg/L αNAA, pH 5,5

a, b, c, d, e: so sánh theo giá trị khác biệt có nghĩa nhỏ nhất ở mức xác suất 95% + : Chồi sinh trưởng kém

++ : Chồi sinh trưởng ở mức ựộ trung bình +++: Chồi sinh trưởng ở mức ựộ khá +++ +: Chồi sinh trưởng tốt, mập

Kết quả nghiên cứu cho thấy khi bổ sung dịch nghiền khoai tây vào môi trường môi cấy ựã có tác dụng tắch cực ựến hệ số nhân nhanh chồi, chiều cao trung bình của chồi, so với môi trường không bổ sung dịch nghiền khoai tây.

Số liệu qua bảng 3.9 cho thấy: Ở công thức 5 bổ sung 80g/L dịch nghiền khoai tây có hệ số nhân chồi ựạt cao nhất là 21,83 lần ở mức ỘaỢ so với công thức ựối chứng không bổ sung dịch nghiền khoai tây chỉ ựạt 11,53 lần ở mức ỘeỢ. Khi tiếp tục tăng hàm lượng dịch nghiền khoai tây lên 100g/L thì hệ số nhân chồi giảm dần. Ở công thức 4 (60g/L dịch nghiền khoai tây) có hệ số nhân chồi là 18,08 lần ở mức ỘbỢ; công thức 6 (100g/L dịch nghiền khoai tây) có hệ số nhân chồi là 17,58 lần ở mức ỘbcỢ; công thức 3 và công thức 2 tương ứng 40g/L, 20g/L dịch nghiền khoai tây có hệ số nhân chồi là 16,83 lần ở mức ỘcỢ và 13,36 lần ở mức ỘdỢ.

đối với chỉ tiêu chiều cao trung bình của chồi cho thấy: Tất cả các công thức có bổ sung dịch nghiền khoai tây ựều có kết quả cao hơn công thức không bổ sung dịch nghiền khoai tây vào môi trường nuôi cấy. Chiều cao trung bình của chồi dao ựộng từ 3,05cm ựến 4,31cm và ựược xếp vào các nhóm phân mức a, b, c, d, e trong so sánh LSD. Trong ựó: công thức 5 có chiều cao trung bình của chồi ựạt cao nhất là 4,31cm ựược xếp ở mức ỘaỢ. Trong khi ựó công thức ựối chứng có chiều cao trung bình của chồi ựạt thấp nhất là 3,05cm xếp ở mức ỘeỢ. Ở công thức 4 và công thức 6 có chiều cao chồi là 4,09cm và 4,08 ở xếp mức ỘbỢ. Công thức 3 có chiều cao trung bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

của chồi là 3,94cm xếp ở mức ỘcỢ; công thức 2 có chiều cao chồi ựạt 3,58cm xếp ở mức ỘdỢ.

Về chỉ tiêu chất lượng cho thấy: Tất cả các công thức có bổ sung dịch nghiền khoai tây ựều cho chất lượng chồi cao hơn so với ựối chứng. Công thức 5 chất lượng chồi ựạt ựiểm cao nhất, chồi mập, khỏe và lá xanh bóng.

Như vậy: Bổ sung dịch nghiền khoai tây vào môi trường nhân nhanh có tác dụng rất tốt tới hệ số nhân chồi, chiều cao trung bình của chồi cũng như chất lượng của chồi. Hàm lượng dịch nghiền khoai tây bổ sung vào môi trường MS + 20g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch + 2,0mg/L BA + 1,0mg/L αNAA, pH 5,5 thắch hợp nhất trong nhân nhanh là 80g/L.

Kết luận chung cho giai ựoạn nhân nhanh chồi: Trong giai ựoạn nhân nhanh các Cytokinin kết hợp với Auxin như: TDZ + IBA, BA + αNAA ựều có khả năng nhân nhanh chồi và hệ số nhân cũng như chất lượng chồi khá cao. Tuy nhiên, sử dụng 2,0mg/L BA + 1,0mg/L αNAA+ 80g/L dịch nghiền khoai tây bổ sung vào môi trường MS + 20g/L ựường + 100ml/L nước dừa + 6,5g/L thạch, pH 5,5 cho hệ số nhân chồi cao nhất, chất lượng chồi tốt nhất, kéo dài tuổi thọ của chồi trong nhân nhanh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nhân nhanh loài lan kim tuyến ( anoectochilus roxburghii (wall ) lindl ) của việt nam bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (Trang 72 - 76)