Tình hình phát triển đô thị

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững (Trang 46 - 47)

Tuyến sông miền Bắc nằm trong địa giới thành phố lớn như Hà Nội, Việt trì, Hải Phòng, Nam Định… đều là những khu vực phát triển mạnh trong thời kỳ đổi mới.

Do đặc điểm lịch sử địa chất, vị trí địa lý, Miền Bắc nói chung có nhiều thuận lợi, tiềm năng: có mỏ sắt ở Dương Quan huyện Thủy Nguyên, mỏ kẽm ở Cát Bà; có sa khoáng ở ven biển, mỏ cao lanh ; mỏ sét nước khoáng ở Bạch Đằng; nhiều mỏ đá vôi ở Cát Bà, Tràng Kênh, Phi Liệt ... Bên cạnh đó nguồn tài nguyên biển là một trong những nguồn tài nguyên quý hiếm của miền Bắc với gần 1.000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển ... trong đó có nhiều loài như: tôm rồng, tôm he, cua bể, đồi mồi, sò huyết, cá heo, ngọc trai, tu hài, bào ngư ... là những hải sản giá trị kinh tế cao, được thị trường thế giới ưa chuộng.

Toàn bộ khu vực này đi qua các trung tâm kinh tế xã hội lớn cấp quốc gia, các trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, giao thông thủy nội địa của cả nước và của vùng duyên hải Bắc Bộ, là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và cả nước. Đây là trung tâm hành chính - chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật có vị trí quan trọng về mặt an ninh quốc phòng.

Giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Với vị trí là đầu mối giao thông quan trọng, là cửa ngõ ra biển của cả miền Bắc. Các tuyến đường thuỷ nội địa liên kết, hội tụ đầy đủ tất cả các loại hình giao thông là đường hàng không đường bộ, đường sắt, đường biển và đặc biệt là hệ thống cảng biển đồ sộ.

Về đường thủy: Tiếp tục phát triển cụm cảng gắn với cụm cảng Đông Bắc. Đầu tư xây dựng cảng nước sâu Lạch Huyện cho tàu đến 50.000 tấn

35

(khởi công năm 2012) để cụm cảng trở thành cụm cảng biển tổng hợp quốc gia cùng với cụm cảng Sài Gòn là 2 cụm cảng lớn nhất Việt Nam, nằm trên đường giao thông trên biển liên kết với Singapore, Hồng Kông và các cảng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững (Trang 46 - 47)