Các hình thức khác (xin ghi rõ):

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý trường mầm non vùng núi tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 113)

- Các hình thức khác (xin ghi rõ): ... ... ... ... 6. Theo đồng chí các cán bộ quản lý MN đã phát huy tác dụng trong chỉ đạo chuyên môn của nhà trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên như thế nào?

TT Nội dung Xếp loại (%)

Tốt Khá TB Yếu

1 Triển khai nhiệm vụ chuyên môn của ngành theo đúng quy định.

2 Sáng tạo trong chỉ đạo chuyên môn theo điều kiện của địa phương

3 Chỉ đạo thực hiện đủ các nội dung chuyên môn

4

Nắm vững nhiệm vụ chuyên môn, chủ động xây dựng kế hoạch cho đơn vị, năm sau cần bổ sung cho hoàn thiện hơn.

5

Xây dựng được các tiêu chí đánh giá cụ thể cho nhà trường để không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn.

7. Xin đồng chí cho biết những yếu tố nào quyết định sự thành công trong công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý nhà trường.

TT Nội dung Rất quan trọng (%) Quan trọng (%) Không quan trọng (%) 1 Các cấp Sở, Phòng có kế hoạch dài hạn về công tác bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL

2

Chú trọng công tác bồi dưỡng trước khi bổ nhiệm CBQL để đảm bảo theo qui định của điều lệ trường mầm non

3

Quan tâm tạo điều kiện cho CBQL đi tham quan học tập kinh nghiệm tại các trường trọng điểm trong và ngoài tỉnh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

8. Đồng chí có ý kiến đánh giá thế nào về việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL trường mầm non:

- Đã có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn trong giai đoạn 2010 - 2015 - Có kế họach theo từng năm học

- Theo sự chỉ đạo của cơ quan chuyên môn cấp trên

- Căn cứ theo nhu cầu thực tiễn về phía cán bộ quản lý khác (ghi cụ thể): ... ... ... 9. Xin đồng chí cho biết tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp sau đây:

TT Nội dung Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đổi mới hình thức bồi dưỡng dựa trên mô hình "Đào tạo dựa trên năng lực"

2

Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn

3

Tổ chức phối hợp với các cơ sở có kinh nghiệm trong cong tác bòi dưỡng CBQL GDMN 4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá; xây dựng hoàn thành các tiêu chí đánh giá chuyên môn 5

Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn, dài hạn.

6

Khuyến khích cán bộ quản lý phát huy vai trò tự bồi dưỡng chuyên môn của CBQLMN

Xin đồng chí vui lòng cho biết

- Họ và tên: ... - Chức vụ hiện nay: ... - Đơn vị công tác: ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL trường Mầm non huyện Định Hoá)

Để nâng cao hiệu quả bồi dưỡng và quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho CBQL các trường mầm non. Xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách đánh dấu (X) vào cột, hàng mà đồng chí cho là phù hợp.

1. Trong việc xây dựng hệ thống trường mầm non tỉnh Thái Nguyên, theo đồng chí việc nâng cao trình độ chuyên môn đúng mức cho CNQL có nghĩa cấp thiết hay không?

- Cấp thiết - Bình thường - Ít cấp thiết

2. Theo đồng chí người CBQL trường mầm non cần có những phẩm chất và năng lực nào sau đây:

TT Các phẩm chất và năng lực ngƣời CBQL RTT (%) TT (%) KTT (%)

1 Lập trường tư tưởng chính trị và ý thức chấp hành hiến pháp và Pháp luật của Đảng và Nhà nước

2 Phẩm chất đạo đức, gương mẫu và có uy tín đối với tập thể, nhân dân

3 Phong cách lãnh đạo dân chủ, thân thiện, cởi mở, yêu thương giúp đỡ bạn bè đồng nghiệp

4 Có tinh thần trách nhiệm cao với tập thể, tận tụy với công việc

5 Tính kiên định và nhất quán (trong lời nói và việc làm) 6 Luôn có ý thức tu dưỡng, rèn luyện, học tập để nâng

cao trình độ chính trị , nghiệp vụ chuyên môn

7 Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (phải có bằng từ CĐSP trở lên)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Các phẩm chất và năng lực ngƣời CBQL RTT (%) TT (%) KTT (%)

8 Hiểu rõ trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ vụ của mình trong công tác quản lý trường MN

9

Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của cấp trên và vận dụng các văn bản phù hợp với thực tiễn của địa phương.

10 Biết xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả

11 Chỉ đạo thực hiện tốt nội quy, qui chế chuyên môn 12 Phân công đội ngũ giáo viên phù hợp với khả năng

của từng thành viên trong nhà trường 13

Sử dụng đúng nguyên tắc, có hiệu quả các nguồn kinh phí và cơ sở vật chất của nhà trường. Thu hút mọi nguồn lực để đầu tư cho trường MN

14 Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trường học

3. Theo đồng chí những khả năng và yếu tố nào đã giúp cho CBQL trường mầm non chỉ đạo tốt công tác chuyên môn của trường, bằng cách đánh dấu ( X) vào các hàng, cột phù hợp. TT Các yếu tố Rất cần thiết (%) Cần thiết (%) Không cần thiết (%)

1 Có trình độ chuyên môn từ CĐSP MN trở lên 2 Đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện trở lên 3 Có khả năng xử lý tình huống sư phạm và giải quyết

những vấn đề thắc mắc về chuyên môn cho giáo viên 4 Có khả năng thu hút mọi người, cùng sinh hoạt

chuyên môn với giáo viên

5 Trực tiếp chỉ đạo chuyên môn của nhà trường 6 Giao cho Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn 7 Nhìn nhận, đánh giá khách quan, đúng khả năng,

chuyên môn của giáo viên

8 Quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho độ ngũ giáo viên làm việc.

9 Được các cấp quản lý ủng hộ 10 Có uy tín trong tập thể, nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4. Xin đồng chí cho biết các nội dung bồi dưỡng đã được tiến hành:

TT Nội dung bồi dƣỡng

Mức độ (%) Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Chƣa tập huấn

1 Các chuyên đề chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non

2 Quản lý trường mầm non

3 Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục và trong quản lý

4 Các nội dung về đổi mới phương pháp 5 Các nội dung khác

5. Xin đồng chí đánh giá mức độ quan trọng của các nội dung bồi dưỡng dưới đây:

TT Nội dung Rất quan

trọng (%) Quan trọng (%) Không quan trọng (%)

1 Bồi dưỡng quản lý giáo dục (3 tháng) 2 Bồi dưỡng thường xuyên (theo chu kỳ) 3 Bồi dưỡng về kỹ năng xây dựng kế hoạch

4

Bồi dưỡng các chuyên đề , kỹ năng tổ chức các họat động trong nhà trường Ví dụ: Quản lý tài chính, quản lý chuyên môn, quản lý CSVC các vấn đề về lịc sự, KTXH địa phương, công tác tuyên truyền, cách tổ chức các hội thi, ngày hội, ngày lễ …).

5 Bồi dưỡng cách đánh giá giáo viên 6 Bồi dưỡng trình độ lý luận chính trị (TC) 7 Bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học để ứng dụng

công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục 8

Bồi dưỡng những vấn đề cơ bản về đường lối chính sách phát triển kinh tế- xã hội và giáo dục đào tạo của Đảng , Nhà nước.

9 Bồi dưỡng về kiến thức và kỹ năng quản lý nhà nước cho CBQL mầm non

6. Để đánh giá kết quả bồi dưỡng CM cho CBQL trường mầm non ở địa phương đồng chí đã:

- Tổ chức các Hội thảo chuyên đề về GDMN - Bình xét thi đua từng năm học

- Tổ chức đi thăm quan học tập - Tổ chức kiểm tra chéo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Các hình thức khác (xin ghi rõ): ...

...

...

... 7. Để cập nhật, nâng cao trình độ chuyên môn, nguồn thông tin, tài liệu đồng chí thường sử dụng?

TT Tên tài liệu

Thƣờng xuyên (%) Không thƣờng xuyên (%) Không sử dụng (%)

1 Tài liệu chuyên ngành do Sở GD&ĐT, Phòng GD &ĐT cung cấp

2 Tủ sách của nhà trường 3 Báo giáo dục thời đại 4 Tạp chí giáo dục mầm non

5 Tài liệu do các trường sư phạm cung cấp 6 Các tài liệu từ nguồn Internet

8. Xin đồng chí cho biết các hình thức bồi dưỡng nào sau đây có hiệu quả đối với công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý trường mầm non.

TT Hình thức bồi dƣỡng Mức độ (%)

Rất cần Cần Không cần

1 Bồi dưỡng thường xuyên theo nội dung triển khai của Bộ GD&ĐT (theo chu kỳ)

2 Do Sở GD&ĐT tỉnh triển khai 3 Do Phòng GD&ĐT triển khai

4 Bồi dưỡng về đổi mới chương trình giáo dục mầm non mới

5 Phương pháp đánh giá trẻ theo từng độ tuổi

6 Đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động cho trẻ mầm non

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Đồng chí cho biết các lớp bồi dưỡng chuyên môn mà đồng chí đã được tham dự

TT Nội dung bồi dƣỡng 1 lần/ năm (%) Thƣờng xuyên thoảng Thỉnh (%)

Chƣa lần nào (%)

1 Bồi dưỡng chuyên môn trong hè cho CBQL, GV ngành học MN

2 Bồi dưỡng dành riêng cho CBQL 3 Bồi dưỡng theo từng chuyên đề 4 Bồi dưỡng về quản lý giáo dục 5 Bồi dưỡng các nội dung khác

Nếu có các nội dung khác xin nêu rõ thêm: ... ... ...

10. Xin đồng chí cho biết tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp sau đây:

TT Nội dung Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần

thiết cần thiết Không Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Đổi mới hình thức bồi dưỡng dựa trên mô hình "Đào tạo dựa trên năng lực"

2

Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực cho công tác bồi dưỡng chuyên môn

3

Tổ chức phối hợp với các cơ sở có kinh nghiệm trong cong tác bòi dưỡng CBQL GDMN

4

Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá; xây dựng hoàn thành các tiêu chí đánh giá chuyên môn 5

Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn ngắn hạn, dài hạn.

6

Khuyến khích cán bộ quản lý phát huy vai trò tự bồi dưỡng chuyên môn của CBQLMN

Xin đồng chí vui lòng cho biết:

- Họ và tên: ... - Chức vụ hiện nay: ... - Đơn vị công tác: ...

Một phần của tài liệu quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý trường mầm non vùng núi tỉnh thái nguyên (Trang 107 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)