9. Cấu trúc luận văn
1.5.2. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ
của tỉnh Thái Nguyên
Kế hoạch đào tạo- bồi dưỡng CBQL mầm non phải được xây dựng từ cơ sở trường học đến Phòng GD&ĐT trên cơ sở có sự định hướng về quan điểm, mục tiêu xây dựng đội ngũ CBQL (nói riêng) theo từng thời gian nhất định. Sau khi tổng hợp kế hoạch đào tạo - bồi dưỡng cán bộ quản lý của huyện Định Hóa.
Đối với mỗi cấp khi xây dựng kế hoạch, cần xuất phát từ các căn cứ: - Quan điểm định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý mầm non. - Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo, thực trạng đội ngũ CBQL. - Thực trạng giáo dục và đào tạo, thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý. - Xác định các yếu tố điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo - bồi dưỡng. - Dựa vào các căn cứ trên để xác định rõ mục tiêu: Mục tiêu chung và các mục tiêu cụ thể về đào tạo - bồi dưỡng với từng đối tượng (đối tượng kế cận, đối tượng đương chức). Đề ra được các giải pháp thực hiện, từ đó cụ thể hóa xây dựng thành chương trình hành động cụ thể.
Theo kế hoạch chung về sự phát triển quy mô ngành học mầm non huyện Định Hóa từ năm 2006-2015 số CBQL, giáo viên tăng do phát triển quy mô, hai là thay thế cho giáo viên nghỉ chế độ. Vì vậy, cùng một lúc huyện Định Hóa vừa phải tăng cường số lượng đội ngũ, tạo điều kiện cho giáo viên đi học tập để nâng chuẩn, đồng thời vừa phải lên quy hoạch cán bộ quản lý vì hiện nay có 24 trường mầm non mới chỉ có 43 cán bộ quản lý, còn thiếu 5 người.
* Tiêu chuẩn chung
- Đối với cán bộ quản lý: Đến năm 2010, 100% cán bộ quản lý có trình độ đạt chuẩn trong đó có 23,08% có trình độ trên chuẩn. Đến năm 2015 phấn đấu 80% số cán bộ quản lý có trình độ đào tạo trên chuẩn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Đối với giáo viên: Đến năm 2010, 100% giáo viên có trình độ đạt chuẩn trong đó có 8,85% có trình độ trên chuẩn. Đến năm 2015 phấn đấu 50% số giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn.
* Biện pháp tiến hành
- Đối với cán bộ quản lý sẽ cử đi đào tạo trên chuẩn và bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục theo kế hoạch hàng năm của Sở Giáo dục và Đào tạo. Năm 2010 bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho 6 cán bộ quản lý, số còn lại tiếp tục bồi dưỡng từ 2011 đến năm 2015.
- Hợp đồng, tuyển biên chế giáo viên mầm non, ưu tiên giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn.
- Vận dụng chính sách chung cho giáo viên mầm non: Được hưởng các chế độ ưu đãi về học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; chế độ khen thưởng; các chế độ tôn vinh nhà giáo.
Trong 5 năm từ năm 2006- 2010, GDMN huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên đã có sự chuyển biến rất quan trọng cả về chất lượng và số lượng. Việc quản lý giáo dục mầm non từ cơ chế kế hoạch tập trung trong một thời gian dài, đã khiến cho các cơ sở GDMN thiếu năng động, sáng tạo. Trong khi ngay trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhiều đơn vị cũng xa trung tâm như huyện Phổ Yên, huyện Đại Từ với những cơ chế quản lý phù hợp, hiệu quả nên đã từng bước thúc đẩy sự phát triển giáo dục mầm non cả về số lượng và chất lượng, đồng bộ về cơ cấu.
Một vấn đề đáng chú ý là các huyện này số lượng giáo viên biên chế rất ít nhưng Huyện Định hóa lại có 23/24 trường mầm non công lập chỉ còn duy nhất trường mầm non Chợ Chu là bán công. Tất cả các trường công lập đều được chỉ tiêu biên chế theo quy định. Để thực hiện kế hoạch xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia còn gặp nhiều khó khăn về các tiêu chuẩn như: Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý là do Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng chưa qua lớp bồi dưỡng quản lý giáo dục, chưa có trình độ trung cấp lý luận chính trị, chưa có bằng Cao đẳng sư phạm mầm non trở lên. Bên cạnh đó một số huyện như: Thành phố Thái Nguyên, Phổ Yên, riêng huyện Đại Từ trong năm học 2009 - 2010 có 7 trường mầm non đạt chuẩn quốc gia trong đó có 02 trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Trong kế hoạch giai đoạn 2010 - 2015, đề án phát triển giáo dục mầm non của tỉnh Thái Nguyên đã được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua sẽ chuyển đổi 146 trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập trong đó có trường mầm non Chợ Chu - huyện Định Hóa. Như vậy, trước mắt các trường phải ổn định về bộ máy quản lý, đảm bảo theo Điều lệ trường mầm non để điều hành toàn bộ mọi hoạt động của nhà trường. Đội ngũ CBQLGDMN không ngừng được nâng cao năng lực về tổ chức các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ quản lý trường mầm non; phải thực sự bám sát các yêu cầu về đổi mới GDMN trong giai đoạn hiện nay. Các bước đi để tăng cường năng lực cho đội ngũ CBQLGDMN còn quá chậm, chưa thể đón đầu những thành tựu phát triển mới của giáo dục mầm non.
Kết luận chƣơng 1
Quyết định 161/QĐ-TTg, ngày 15/02/2002 của Thủ tướng Chính phủ về công tác quản lý và đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý; Chỉ thị 40/CT-TW, ngày 15/6/2004 về nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý đã đặt ra các cấp quản lý các nhiệm vụ mới về đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên các trường phải đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo.
Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý giáo dục mầm non là quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng chuyên môn, quản lý hoạt động của cán bộ quản lý và giáo viên, báo cáo viên tham gia bồi dưỡng, quản lý hoạt động học tập của học viên. Chất lượng và hiệu quả của quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho cán bộ quản lý phụ thuộc vào cơ chế chính sách:
- Bồi dưỡng.
- Nội dung chương trình bồi dưỡng. - Năng lực cán bộ bồi dưỡng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG MẦM NON
VÙNG NÚI TỈNH THÁI NGUYÊN
2.1. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội địa phƣơng
2.1.1. Tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội tỉnh Thái Nguyên
Thái Nguyên có diện tích tự nhiên 3534,35 km2
, Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía tây giáp Tuyên Quang, tây nam giáp Vĩnh Phúc. Phía nam giáp Hà Nội, đông nam giáp Bắc Giang, đông bắc giáp Lạng Sơn. Thái Nguyên là tỉnh miền núi gồm 9 đơn vị hành chính trực thuộc: Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đại Từ, Đổng Hỷ, Phổ Yên, Phú bình, Thị xã Sông Công và Thành phố Thái Nguyên với 180 xã, phường, thị trấn; trong đó 16 xã vùng cao, 109 xã, thị trấn miền núi. Dân số 1150.000 người, mật độ dân số 325 người/ km2
.
2.1.2. Sự nghiệp giáo dục và đào tạo
2.1.2.1. Khó khăn
- Do đời sống nhân dân nông thôn vùng núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa vẫn còn gặp nhiều khó khăn nên điều kiện học tập, đi lại để mua sắm tài liệu học tập, tham khảo của học sinh cũng khó khăn, do đó hiệu quả đào tạo và chất lượng giáo dục toàn diện nói chung tuy đã tiến bộ nhiều song vẫn còn những hạn chế. Trường lớp tuy đã được quan tâm xây dựng và cải tạo sửa chữa nhưng nhiều nơi còn chật hẹp, tạm bợ, số phòng học cấp 4 nhiều nơi đã xuống cấp, thư viện, bảng đen, bàn ghế học sinh… chưa thực sự đáp ứng theo yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay.
2.1.2.2. Thuận lợi
Toàn tỉnh có 180 phường xã, thị trấn. Tổng số 205 trường mầm non trong đó 56 trường công lập, 146 trường bán công và 03 trường tư thục. Tổng số CBQL và giáo viên mầm non 3513 người, trong đó CBQL 390 người, giáo viên 3123 người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2. Tình hình phát triển giáo dục mầm non tỉnh Thái Nguyên
Sở GD&ĐT đã tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên xây dựng đề án "Chuyển đổi các trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập". Ngày 20 tháng 4 năm 2010, Hội đồng nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã ký Nghị quyết số 06 về việc chuyển đổi 146 trường mầm non bán công sang TMN công lập, dân lập, tư thục. với lộ trình trong 3 năm 2010- 2012, tuyển 1988 giáo viên dân lập vào biên chế Nhà nước.
2.2.1. Mạng lưới trường lớp và phát triển số lượng
Toàn tỉnh có 180 phường xã, thị trấn. Tổng số trên địa bàn toàn tỉnh có 205 trường mầm non, trong đó có 56 trường mầm non công lập và 146 trường mầm non bán công và 03 trường mầm non tư thục. Tổng số 2038 nhóm, lớp.
Năm học 2009-2010 tổng số trẻ mẫu giáo trong toàn tỉnh ra lớp 48.122 cháu đạt tỷ lệ huy động 89%; Nhà trẻ có 8.091 cháu đạt tỷ lệ huy động 22%. Tỷ lệ trẻ mẫu giáo 5 tuổi ra lớp 16578/16587 trẻ đạt 99,94%.
Bảng 1: Thống kê mạng lưới trường lớp mầm non của tỉnh Thái Nguyên
TT Đơn vị Tổng số hộ dân Số hộ nghèo Số đơn vị hành chính Chia ra Tổng số Trƣờng mầm non Phƣờng Xã Thị trấn 1 Thành phố TN 65480 2212 28 18 10 38 2 Huyện Phú Bình 33406 7803 21 20 1 23 3 Huyện Phổ Yên 50376 6447 18 15 3 23 4 Thị xã Sông Công 13976 1078 9 5 4 10 5 Huyện Võ Nhai 15292 5009 15 14 1 18 6 Huyện Đồng Hỷ 36895 5483 18 15 3 19 7 Huyện Định Hóa 26243 6578 24 23 1 24 8 Huyện Đại Từ 47586 9226 31 29 2 33 9 Huyện Phú Lương 36433 9112 16 14 2 17 Tổng cộng: 325687 52948 180 23 144 13 205
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.2. Công tác phát triển chất lượng
- Chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng trẻ: Trong những năm qua, Ngành học mầm non tỉnh Thái Nguyên luôn có những biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ tại các cơ sở GDMN như: Giao chỉ tiêu kế hoạch tổ chức ăn bán trú, đưa chỉ tiêu chất lượng vào tiêu chí đánh giá thi đua, kiểm tra liên ngành giáo dục - Y tế, hướng dẫn, tuyên truyền vận động, mở lớp tập huấn. Năm học 2009 - 2010, trẻ Nhà trẻ được ăn bán trú tại trường Mầm non 8091/8091 trẻ đạt tỷ lệ 100%; trẻ Mẫu giáo được ăn bán trú: 35.228/ 40.031 cháu đạt tỷ lệ 88%; Tổng số trẻ được ăn bán trú tại các trường Mầm non trên địa bàn toàn tỉnh 45.235/ 48.122 cháu đạt 94%. Tổng số trẻ suy dinh dưỡng 3.416 /48.122 cháu chiếm 7,1 %. Giảm 0,3% so với năm học trước.
- Chất lượng giáo dục: Để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ, Sở GD&ĐT đã có nhiều chủ trương và biện pháp cụ thể chỉ đạo các cơ sở thực hiện các loại chương trình theo quy chế chuyên môn, chỉ đạo các cơ sở GDMN xắp xếp lớp phân theo từng độ tuổi để dạy đúng, dạy đủ chương trình. Số trường thực hiện thí điểm chương trình GDMN mới củahuyện Định Hóa 5/ 24 trường.
0
TPTN Phú Bình Phổ Yên Sông Công Võ Nhai Đồng Hỷ Định Hoá Đại Tù Phú Lương
50000 70000 65480 33406 1397 6 50376 1529 2 36895 26243 36433 47586 38 23 23 10 18 19 24 33 17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.2.3.Đội ngũ giáo viên mầm non
Năm học 2009- 2010 toàn tỉnh có 3123 giáo viên mầm non đang trực tiếp nuôi dạy trẻ từ 0- 6 tuổi tại các cơ sở GDMN.
Bảng 2: Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên mầm non tỉnh Thái Nguyên
TT Đơn vị
Tổng số Giáo
viên
Chia theo trình độ đào tạo Trên chuẩn Tỷ lệ % Đạt chuẩn Tỷ lệ % Chƣa đạt chuẩn Tỷ lệ % 1 Thành phố TN 634 185 29,18 449 70,82 - - 2 Thị xã Sông Công 123 68 56,0 55 44,0 - - 3 Huyện Phú Bình 283 20 7,07 263 92,93 - - 4 Huyện Phổ Yên 372 91 24,47 281 75,53 - - 5 Huyện Võ Nhai 308 20 6,5 288 93,5 - - 6 Huyện Đồng Hỷ 274 48 17,52 226 82,48 - - 7 Huyện Định Hóa 271 24 8,86 247 91,14 - - 8 Huyện Đại Từ 531 157 29,57 374 70,43 - - 9 Huyện Phú Lương 327 37 11,32 290 88,68 - - Tổng cộng: 3123 650 21,16 2743 78,84 - -
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 của Sở GD&ĐT cung cấp)
0 TPTN Sông Công Phú Bình Phổ Yên Võ Nhai Đồng Hỷ Định Hoá Đại Tù Phú Lương
634 271 327 531 92,93 75,53 55 93,5 70,82 82,48 91,14 70,43 88,68 29,18 68 20 91 20 48 24 157 37 449 185 263 281 288 226 247 374 290 Trình độ trên chuẩn Trình độ đạt chuẩn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3. Thực trạng về đội ngũ CBQLGDMN tỉnh Thái Nguyên
2.3.1. Những đặc điểm về số lượng
Tính đến năm học 2009 - 2010, tỉnh Thái Nguyên có 205 trường mầm non (trong đó 56 trường mầm non công lập, 146 trường mầm non bán công và 03 trường mầm non tư thục). Tổng số cán bộ quản lý 390 người.
Bảng 3: Thống kê cán bộ quản lý GDMN theo độ tuổi của tỉnh Thái Nguyên
TT Đơn vị Tổng số
Chia theo độ tuổi
Dƣới 40 tuổi Từ 40- 50 tuổi Trên 50 tuổi Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % Tổng số Tỷ lệ % 1 Thành phố TN 71 1 1,4 47 66,19 23 32,39 2 Thị xã Sông Công 19 1 5,26 17 89,47 1 5,26 3 Huyện Phú Bình 40 9 22,5 26 65,0 5 12,5 4 Huyện Phổ Yên 45 12 26,68 26 57,77 7 15,55 5 Huyện Võ Nhai 34 10 29,41 23 67,64 1 2,95 6 Huyện Đồng Hỷ 36 15 41,66 16 44,44 5 13,9 7 Huyện Định Hóa 43 17 39,55 16 37,2 10 23,25 8 Huyện Đại Từ 67 11 16,43 47 70,14 9 13,43 9 Huyện Phú Lương 35 8 22,85 22 62,85 5 14,3 Tổng cộng: 390 83 21,28 241 61,79 66 16,93
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 của Sở GD& ĐT cung cấp)
0
TPTN Sông Công Phú Bình Phổ Yên Võ Nhai Đồng Hỷ Định Hoá Đại Từ Phú Lương
Tû lÖ % 50 100 45 40 34 36 531 43 89,47 62,85 71 65,0 57,77 67,64 44,44 66,19 70,14 67 37,2 32,29 5,26 12,5 15,55 2,95 13,9 23,25 13,43 14,3 22,5 26,68 29,41 41,66 39,55 16,43 22,85 1,4 5,26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3.2. Những đặc trưng về chất lượng
Bảng 4: Thống kê cán bộ quản lý GDMN theo trình độ đào tạo tỉnh Thái Nguyên
TT Đơn vị Tổng số Cán bộ quản lý
Chia theo trình độ đào tạo Cao đẳng và Đại học MN Tỷ lệ % Trung học sƣ phạm MN Tỷ lệ % Chƣa đạt Tỷ lệ % 1 Thành phố TN 71 65 91,55 6 8,45 - - 2 Thị xã Sông Công 19 16 84,21 3 15,79 - - 3 Huyện Phú Bình 40 14 35,0 26 65,0 - - 4 Huyện Phổ Yên 45 41 91,2 4 8,8 - - 5 Huyện Võ Nhai 34 4 11,76 30 88,24 - - 6 Huyện Đồng Hỷ 36 26 72,23 10 27,77 - - 7 Huyện Định Hóa 43 9 20,93 34 79,07 - - 8 Huyện Đại Từ 67 62 92,53 5 7,47 - - 9 Huyện Phú Lương 35 23 65,72 12 34,28 - - Tổng cộng: 390 260 66,66 130 33,34