II. Bài mới:
1. Hoạt động 1:
- Cho học sinh tự bày mẫu và nhận xét. - Yêu cầu học sinh nhận xét về
+ Bố cục chung của mẫu( vật nào đứng trớc, vật nào đứng sau).
+ Nêu cấu trúc của mẫu( qui vào các hình khối
Quan sát nhận xét
VD:( Mộu là cái ấm chuyên, chén) - cái ấm chuyên cao to đứng phía sau, cái chén thấp đứng phía trớc. - Bố cục trong khung hình chữ nhật đứng.
- Cái ấm chuyên là đồ vật cĩ dạng 94
cơ bản).
- Các bộ phận?
- So sánh tỉ lệ của cái chuyên với cái chén?
- Giáo viên cho học sinh quan sát 1 số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Hoạt động 2:
hình trụ gồm cĩ:
Nắp vai thân đáy vịi quai Cái chén là đồ vật cĩ dạng hình trụ, gồm các bộ phận thân đáy và quai.
- Cái ấm chuyên cao rộng hơn cái ấm.
H
ớng dẫn học sinh cách vẽ:
- Giáo viên gợi ý cách vẽ:
+ Gọi một em nhắc lại các bớc vẽ cơ bản. * Dựng khung hình chung, khối riêng( khung hình cĩ thể # nhau về tỉ lệ, phụ thuộc vào vị trí của ngời vẽ.
-Dựng trục
Đánh dấu vị các chi tiết và phác các nét chính (mẫu cĩ nhiều chi tiết cần so sánh, đối chiếu ngang dọc để tìm tỉ lệ các bộ phận )
- Vẽ nét đậm nhạt
- Học sinh quan sát mẫu và vẽ theo nhĩm của mình.
1. Hoạt động 3:
- Giáo viên theo dõi giúp học sinh tìm: + Tỉ lệ chung và tỉ lệ của từng bộ phận + Điểm đặt và điểm bị che của 2 mẫu vật. + Cách vẽ đậm nhạt
- Giáo viên chú ý: cần chỉ vào mẫu học sinh quan sát đối chiếu và tìm ra chỗ cha đúng cần sửa chữa cho bài vẽ của mình.
H
ớng dẫn học sinh làm bài:
2. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên thu mỗi nhĩm 2-3 bài treo lên bảng để cho cả lớp cùng nhận xét về:
+ Bố cục
+ Hình vẽ, nét vẽ
- Nêu gơng những em dựng hình tơng đối giống mẫu
Học sinh quan sát nhận xét và tự
đánh giá xếp loại.
D. H ớng dẫn học sinh làm bài tập về nhà:
- Các em khơng vẽ tiếp bài này ở nhà( Vì khơng cĩ mẫu nhìn hình sẽ bị sai) - Quan sát độ đậm nhạt ở những đồ vật dạng hình trụ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn 26/02/2006 Ngày dạy: 28/02/2006
Tiết 24: vẽ theo mẫu
Vẽ cái ấm tích và cái bát
( Tiết 2 vẽ đậm nhạt)
A. Mục tiêu bài học:
- Học sinh phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu.
- Các em vẽ đợc 3 mức độ đậm nhạt.
B. Chuẩn bị:
I. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Mẫu vẽ, 1 số bài vẽ đậm nhạt của học sinh năm trớc - Học sinh: bài vẽ hình lần trớc chì 2b, tảy.
II . Ph ơng pháp dạy học: . Ph ơng pháp dạy học: - Quan sát + thực hành. III . Bài mới: 1. Hoạt động 1:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh bày mẫu và điều chỉnh vị trí cho giống tiết 1
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhận xét
Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét:
độ đậm nhạt của cái ấm và cái chén: + Độ đậm của mẫu ở phía nào?
+ Hình mảng của các độ đậm nhạt nh thế nào? + Mức độ đậm nhạt
+ Các mảng đậm nhạt chuyển đổi nh thế nào?
- Độ đậm nhạt của cái ấm và cái chén chuyển tiếp nh thế nào?
2. Hoạt động 2:
- Độ đậm ở phía trái 2 mẫu
- Hình mảng của các độ đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu
- Phần trong phía bên trái đậm nhật sau đĩ chuyển dần độ trung gian và ngồi cùng là độ sáng .
- Độ đậm nhạt chuyển tiếp hài hồ.
Hớng dẫn học sinh vẽ đậm nhạt: Yêu cầu học sinh quan sát và phân các mảng
đậm nhạt ở 2 đồ vật.
- Phân mảng ( phác net theo cấu trúc của mẫu) + Các mảng đậm nhạt khơng bằng nhau( tuỳ vào gĩc ngồi)
+ vẽ phác mảng đậm nhạt trớc. + Vẽ bằng nét( khơng tơ di nét)
Nét vẽ đậm nhạt dày, tha, đan xen nhau tạo thành mảng.
Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của vật thể( mặt đứng nét dọc, ngang, mặt cong nét cong, mặt nghiêng nét xiên)
3.Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh cách phân mảng và vẽ đậm nhạt, nhất là tơng quan giữa các độ đậm hoặc nhạt.
- Khi gĩp ý, giáo viên nên yêu cầu học sinh quan sát mẫu, để đối chiếu, so sánh với bài vẽ của mình.
- Lu ý: Độ đậm nhạt ở bài này chuyển tiếp khơng rõ ràng vì là: + Độ đậm nhạt của các mặt cong.
+ Độ đậm nhạt của sành, sứ nhẵn.