Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế du lịch khách sạn dùng trong các trường thcn hà nội đinh thị thư, trần thuý lan, nguyễn đình quang (Trang 190 - 200)

II. HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DU LỊCH - KHÁCH SẠN

3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

3.1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp

Chỉ tiêu hiêu quả kinh tê' tổng hợp giúp ta phân tích đánh giá đúng đắn và chính xác tất cả các mặt trong quá trình kinh doanh.

- Chỉ tiêu lợi nhuận (lãi) được tính theo công thức:

L’ = D - Mv - F - Tb Trong đó:

L’:lợi nhuận D : tổng doanh thu

Mv : trị giá vốn nguyên liệu, hàng hoá ché' biến ãn uống hoặc hàng hoá chuyển bán

F : tổng chi phí Tb: thuế ở khâu bán

Nếu có doanh thu ngoại tệ ta tính tổng doanh thu như sau:

5-19 " 19(bu ngoại tỏ ty gia + Viợ Num)

+ Chì tiêu lợi nhuận càng cao, càng tốt. Đó là nguồn thu để mở rộng kinh doanh nâng cao chất lượng phục vụ, là cơ sở để cải thiện đời sống vật chất cho cán bộ công nhân trong doanh nghiệp, là thước đo khả năng cạnh tranh.

- Chỉ tiêu kết quả:

H = ~- hoặc: H = ^~

Trong đó: Dv

H : chỉ tiêu kết quả D : tổng doanh thu L’: lợi nhuận

Dv : (- Mv + F) là nguồn lực dược sử dụng trong kỳ.

Hai chi tiêu trên phản ánh việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh đã đạt được kết quả vê mức doanh thu hoặc lợi nhuận cùa doanh nghiệp.

- Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận:

K'. =-14x100%

L XD Trong đó:

Kf : tỉ suất lợi nhuận L’:lợi nhuận

D: doanh thu

Đây là chỉ tiêu chất lượng phản ánh quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp.

Tỉ suất lợi nhuận càng cao, chất lượng kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt.

Chỉ tiêu trên cho ta thấy cứ lOOđ doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Ví dụ: Một doanh nghiệp du lịch - khách sạn có tình hình số liệu kinh doanh theo bảng 8.1.

Đơnvị: Tỷ đồng

tiêu Doanh thu TrỊ giávốn nguyên

liệu hànghoá Chíphí Thuê ở khâu bán

2001 5 0,8 2,2 0,5

2002 6 0,9 2’9 0,6

Bảng 8.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của doanh nghiệp

Hãy tính các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp.

Cánh tính các chỉ tiêu hiệu quả như sau:

+ Chỉ tiêu lợi nhuận (L’):

L’2001 = 5 - 0,8 - 2,2 - 0,5 = 1,5 tỷ đồng L’2002 = 6 - 0,9 - 2,9 - 0,6 = 1,6 tỷ đồng + Chỉ tiêu kết quả:

tf200l = = I = 1,667 2001 0,8+ 2,2 3

* Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:

K/.-200I = “°01 5tỷđ 100 = 30%

H100ĩ = = “ = 1,57 20 2 0,9 + 2,9 3,8

Ấ,.200, = ^~x 100 = 26,67%

“°02 6tỷđ Các chỉ tiêu trên được tổng hợp vào bảng 8.2 như sau.

Đơn vị: tỳđổng

Chí tiêu Năm

Ltỷd Lợinhuận

H Hiệu quả

Kl%

Tỷ suất lợỉ nhuận

2001 1.5 1,66 30

2002 1.6 1,57 26,7

Bảng 8.2: Đánh giá hiệu quả kinh tế tổng hợp của một doanh nghiệp

Nhận xét: nhìn vào số liệu sơ đồ 8.2 ta thấy:

Năm 2001: Có doanh thu 5 tỷ đ lãi 1,5 tỷđ.

2002: Có doanh thu 6 tỷ đ, lãi 1,6 tỷ đ. Mặc dù doanh thu 2002 lớn hơn doanh thu 2001 là 1 tỷ đ và lợi nhuận nãm 2002 lớn hơn 2001 là 100 tr đ, nhưng hiệu quả của năm 2001 là 1,66 lớn hơn hiệu quả nãm 2002 là 0,09.

Điều này cho thấy: Năm 2001 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thu được 1,66đ doanh thu. Nãm 2002 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí thu được 1,57 đồng doanh thu.

Tỷ suất lợi nhuận năm 2001 là 30% lớn hơn tỷ suất lợi nhuận năm 2002 là 3,3%. Nghĩa là cứ có lOOđ doanh thu thì năm 2001 thu được 30đ lợi nhuận và năm 2002 thu được 26,7đ lợi nhuận.

Như vậy nếu không có lý do khách quan nào thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch - khách sạn trên năm 2001 tốt hơn năm 2002.

Bên cạnh việc đánh giá tổng hợp, ta cần đánh giá hiệu quả kinh tế của từng nghiệp vụ, bộ phận kinh tế để thấy dược mặt mạnh, mặt yếu từ đó tìm ra các nguyên nhân, giúp cho việc quản lý, điều hành và xây dựng kê' hoạch cho các năm tới ngày càng tốt hơn.

3.2. Các chỉ tiêu bộ phận đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh du lịch - khách sạn

3.2.1. Hiệu quả sửdụnglao động (laođộngsống)

Lao động trong ngành du lịch - khách sạn đòi hỏi làm việc tự giác và linh hoạt, vì vậy quản lý lao động nhằm nâng cao năng suất lao động, kích thích khả năng sáng tạo trong lao động của người lao động là nhân tố có tính quyết định đến kết quả kinh doanh. Sau đây là các chỉ tiêu về lao động.

- Chỉ tiêu nãng suất lao động: Năng suất lao động trong kinh doanh du lịch - khách sạn là mức doanh thu bình quàn cùa một nhân viên du lịch - khách sạn trong một thời gian nhất định.

Công thức:

R Trong đó:

W • nãng suất lao động bình quân trong kinh doanh

D : doanh thu trong kỳ

R : lao động bình quân trong kỳ

Tăng năng suất lao động trong du lịch - khách sạn là tăng mức doanh thu bình quân của một nhân viên du lịch - khách sạn hoặc giảm thời gian hao phí lao động trên một đơn vị doanh thu của một nhân viên du lịch - khách sạn.

- Chỉ tiêu mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân của một lao động trong kỳ (Tti).

Cồng thức:

Trong đó: R

R : lao động bình quân L’:lợi nhuận

Qua các chỉ tiêu trên cho thấy năng suất lao động bình quần, thu nhập hoặc lợi nhuận càng cao thì hiệu quả sử dụng nguổn lực càng lớn.

- Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương:

H -Ọ- hoặc: H

L L

trong đó:

L : là tổng quỹ tiền lương trong kỳ L’: là lợi nhuận

D : là doanh thu

Hai chỉ tiêu này phản ánh đơn vị bỏ ra một đồng chi phí tiền lương trong kỳ, thì đạt được bao nhiêu đồng doanh thu, bao nhiêu đổng thu nhập hoặc lợi nhuận.

Ví dụ: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động, thu nhập, tiền lương của một doanh nghiệp theo số liệu bảng 8.3.

Bảng 8.3

STT Chitiẻu Năm 2001 Năm 2002

1 Tổng doanh thu cả nâm(tr.đ) 2000 2200

2 Số lao động bìnhquân cả năm(người) 100 105

3 Mứclợinhuận cả nâm (tr.đ) 800 945

4 Tổngquĩlương khoán (tr.đ) 720 780

Để đánh giá được hiệu quả sử dụng lao động sống ta cần tính các chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu năng suất lao động, áp dụng công thức:

R

= 2Ũ.Q0Q.QQQcỉ/ngưài - năm 2001 100/rJ-

^2002 = S77 = 20.952.3ỈM/người - năm 2002 ỈQĩngười

- Chỉ tiêu mức lợi nhuận bình quân của một lao động tính theo công thức:

£'=Si

R Ta có:

800/rif o,___..

£200l - 777”— = otra/người - năm ỈQQng

Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương tính theo công thức sau:

4)02 = 1 05 ™ = 9trđ/nsười ■ năm

ô4 L

Ta có:

H ^2000/n?

72ữiữ • 2200^

Mữ2 nồtrđ Hoặc:

2001 720/rtí UI

W2002 =

2002 780tríf

Tổng hợp kết quả vào bảng 8.4 ta có:

STT Chỉtiêu Năm 2001 Năm 2002

1 Năng suất lao động (tr.đ/người) 20 20,95

2 Lợi nhuận bình quân (tr.đ/người) ỗ 9

3 Hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương:

+ So với doanhthu + So vối lợi nhuận

■ 2,78 1.11

2,82 1,21 Bảng 8.4: Đánh giá hiệu quả lao động

Nhận xét: Nhìn vào số liệu bảng 8.4 ta thấy:

Nàng suất lao động năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 0,95tr.đ/người-năm.

Như vậy năm 2002 nâng suất lao động so với năm 2001 đạt 104,75%

(20,94tr.đ X 100) tăng 4,75%.

Chỉ tiêu lợi nhuận bình quân năm 2002 tăng hơn năm 2001 là 1 tr.đ/người- năm tương ứng 12,5%. Như vậy do nãng suất lao động tăng lên nên đã làm tăng lợi nhuận, mặc dù số lao đông tăng thêm 5 người.

Xét về hiệu quả sử dụng chi phí tiền lương ta thấy:

Nãm 2001 cứ 1 đổng chi phí tiền lương thì có 2,78đ doanh thu hay 1,1 Iđ lợi nhuận.

Năm 2002 cứ 1 đổng chi phí tiền lương thì có được 2,82đ doanh thu hay 1,2 Iđ lợi nhuận.

So sánh hiệu quả kinh doanh giữa 2 năm cùa doanh nghiệp trên ta thấy nãm 2002 đã đem lại hiệu quà cao hơn.

+ Ngoài các chỉ tiêu trên, người ta còn sử dụng chỉ tiêu thời gian

Thời gian làm việc thực tế Mức sử dụng thời gian làm việc (K) = ——;——--- —--- :;---

Thời gian làm việc quy định K là hộ số sử dụng thời gian làm việc, chỉ số này đổ định hướng đúng cho việc tổ chức lao động của từng loại cán bộ công nhân viên, từng bộ phận nghiệp vụ để tận dụng được thời gian lao động.

Trong quá trình đánh giá, chúng ta cần phải đánh giá hiệu quả lao động từng quầy, tổ, bộ phận kinh doanh trong doanh nghiệp.

Do đặc thù cùa ngành du lịch - khách sạn có tính thời vụ ttong nãm, vì vậy cần xác định hiệu quả sử dụng lao động sống ở từng thèá gian ưong năm (theo mùa hoặc quý) để phục vụ cho việc bố trí, tuyển dụng lao động của doanh nghiệp.

3.2.2. Hiệuquả sửdụng chiphí

Chi phí trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch - khách sạn là toàn bộ những hao phí lao động xã hội cần thiết (bao gổm lao động sống và lao động vật hoá) phục vụ cho quá trình sàn xuất kinh doanh (ở đây không bao gổm giá trị nguyên liệu, hàng hoá) được biểu hiện bằng tiền.

Công thức:

H = ■—■ hoặc: /7 = —

~ F ' F

Trong đó:

H : là hiệu quả sừ dụng chi phí D : là doanh thu

F : là tổng chi phí L’ : là lợi nhuận

Các chỉ tiêu trên phản ánh trong một thời kỳ nhất định, đơn vị bỏ ra một đổng chi phí thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu hoặc bao nhiều đồng thu nhập, lợi nhuận?

Trong các doanh nghiệp luôn phấn đấu nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí trên cơ sở mở rộng kinh doanh, tăng doanh thu, thu nhập, lợi nhuận đảm bào tăng tốc độ kết quà nhanh hơn tốc độ tâng của mức chi phí.

Nếu tính được kết quả và chi phí của từng bộ phân kinh doanh ta nên đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí cùa từng bô phận đó để từ đó đánh giá so sánh hiệu quả chi phí giữa các bộ phận.

Ví dụ: Phân tích hiệu quả sử dụng chi phí của một doanh nghiệp theo sô' liệu bảng 8.5

Bảng 8.5

STT Chi tiêu 2001 (tr.đ) 2002 (tr.d) Mức độ tăng (%)

1 Tổng doanh thu 4.500 5.000 +11

2 Tổng chi phí 1.650 1.900 +15,2

3 Thue 450 500

4 Lãi 2.400 2.600 +4

Chú ý: Cách tính lãi như sau:

L’ = doanh thu - tổng chi phí - thuế.

Nhìn vào số liệu trên ta thấy năm 2002 có doanh thu 5.000tr.đ (5tỷ đ) lớn hơn doanh thu năm 2001 là 500tr.đ và lợi nhuận 2002 lớn hơn 2001 là lOOtr.đ, nhưng muốn đánh giá được hiệu quả sử dụng chi phí ta cần tính hiệu quả sử dụng chi phí theo cồng thức sau:

H = !~

Ta có: F

H ,4500

2001 1650 = 2,72 5000

1900 = 2,63

/7 , = 11 2002

Như vậy năm 2001 cứ bỏ ra 1 đổng chi phí thì doanh nghiệp có được 7,27đ doanh thu. Năm 2002 cứ bỏ ra 1 đổng chi phí có được 2,63đ doanh thu, vậy năm 2001 có hiệu quả chi phí tốt hơn năm 2002 là 0,9(2,72-2,63).

Nếu so sánh chi phí bỏ ra với lãi thu được của doanh nghiệp ta tính hiệu quả theo cồng thức:

H = ^

Thay số ta có: F

^2001 - 2400

1650 = 1,45 2600

2002 ~ 1900 = 1,37

Như vậy năm 2001 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí có được 1,45đ lợi nhuận.

Năm 2002 cứ bỏ ra 1 đồng chi phí có được l,37đ lợi nhuận.

Nhìn vào hiộu quả sử dụng chi phí so với doanh thu và lãi ta thấy nãm 2001 sử dụng chi phí tốt hơn vì cứ 1 đổng chi phí bỏ ra năm 2001 lãi cao hơn 2002 là 0,08đ lợi nhuận (1,45-1,37).

Nếu xét về mức độ tăng thì chi phí tăng 15,2% trong khi đó mức độ tăng của lãi là 4% và doanh thu là 11% giữa năm 2002 với năm 2001, như vậy mức độ tăng của doanh thu châm hơn chi phí là 4,2% (15,2%-11%), còn lợi nhuận chậm hơn mức độ tăng chi phí là 11,2% (15,2%-4%). Điều này thể hiện trình độ sử dụng và quản lý chi phí năm 2002 giảm sút so với nãm 2001. Doanh nghiệp cần phải tìm ra nguyên nhân cụ thể làm tăng chi phí năm 2002, để có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí cho những năm sau.

3.2.3. Cácchỉtiêuphảnánh hiệu quảsử dạng vốn cô' định

Vốn cố định thường chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu vốn kinh doanh du lịch - khách sạn, nó bao gôm: nhà cửa, tiện nghi, bể bơi, sân tennis, sân golf, òtô,... các thiết bị hiện đại chế biến ãn uống.

Hiệu quả sử dụng đồng vốn cố định trong các doanh nghiệp kinh doanh du lịch - khách sạn được xác định bằng các chỉ tiêu phản ánh mới quan hệ so sánh giữa kết quả kinh doanh với sô' vốn cô' định được sừ dụng trong kỳ: bao gồm các chỉ tiêu sau:

- Doanh thu đạt được trên 1 đổng vốn cô' định:

- Mức thu nhập hoặc lợi nhuận thu được trên một đổng vốn cố định.

Công thức:

Trong dó:

^cd

H : hiệu quà sử dụng vốn cố định D: doanh thu

VC(J: vốn cô' định

Công thức:

Trong đó: V'd

L’: lợi nhuận H : hiệu quả Vvd: vốn cô' định

- Chỉ tiêu mức doanh thu, mức thu nhập hoặc lợi nhuận trên 1 đồng chi phí khấu hao tài sản cô' định:

trong đó:

Tf_ D . L’

ô - ■ ■ ■ hoặc: H = —---

KHTSCD FkHTSCO

Fkhtsco • mức chi phí khấu hao TSCĐ H : hiệu quả phí khấu hao tài sản cô' định L’:lợi nhuận

D: doanh thu

Một phần của tài liệu Giáo trình kinh tế du lịch khách sạn dùng trong các trường thcn hà nội đinh thị thư, trần thuý lan, nguyễn đình quang (Trang 190 - 200)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(237 trang)