Kết quả thí nghiệm trên cá chép xác định giá trị LC50-96 giờ

Một phần của tài liệu Đề tài : ứng dụng nosema bombycis vào trong sản xuất rau màu như cải bắp, đậu xanh, (Trang 82 - 84)

11 Nhiệt độ cơ thể 36-37 0 C (ở

3.19.2 Kết quả thí nghiệm trên cá chép xác định giá trị LC50-96 giờ

Sau khi bố trí thí nghiệm, theo dõi hoạt động của cá và ghi nhận số cá chết trong suốt thời gian bố trí, cụ thể được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 3.33: Kết quả theo dõi số cá chết sau 96 giờ ở thí nghiệm ảnh hưởng của Nosema

bombycis lên cá chép giống

Số lượng cá chết (con) Nghiệm thức Nồng độ (bào tử/ml)

Thời gian sau bố trí (giờ)

24 36 48 72 96 ĐC 0 0 0 0 0 0 NT1 106 0 0 0 0 0 NT2 107 0 0 0 0 0 NT3 108 0 0 0 0 0 NT4 109 0 0 0 0 3

Từ bảng 3.33 có thể dễ dàng thấy ở tất cả các nghiệm thức và đối chứng cá không chết. Riêng nghiệm thức 4, sau 24 giờ bắt đầu xuất hiện cá có dấu hiệu mệt mỏi, bơi kém nhưng không chết và sau 96 giờ cá bị chết 3 con.

Hoạt động cá: Ở thí nghiệm này, biểu hiện của cá chép cũng tương tự với cá rô khi có cùng một tác nhân là Nosema bombycis, ngay sau khi bố trí cá hoạt động yếu dần ở nghiệm thức 4, và bắt đầu bơi lội khá chậm sau 48 giờ, các nghiệm thức còn lại không thấy sự ảnh hưởng của thuốc lên cá chép.

y = 0.06x - 0.16R2 = 0.225 R2 = 0.225 -0.4 -0.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 5 10 LOG NỒNG ĐỘ TỶ L CH ẾT

Phương trình tương quan giữa nồng độ độc và tỷ lệ chết như sau: Y = 0.06X – 0.16 với R2

= 0.225

Từ phương trình tương quan có thể tính được LC50_96 giờ của Nosema bombycis lên cá chép là 1051,3 bào tử/ml. Giá trị này phi thực tế bởi nồng độ đậm đặc nhất của Nosema bombycis chỉ là 6.4x1010 bào tử/ml. Chính vì vậy có thể kết luận

Nosema bombycis không gây độc cấp tính cho cá chép.

Kết luận: Khả năng chống chịu các yếu tố bất lợi của cá chép thấp hơn cá rô đồng giống.

* Ước tính sự rủi ro của dung dịch Nosema bombycis đối với cá rô đồng và cá chép giống:

Theo liều lượng khuyến cáo sử dụng là từ 108

đến 109 bào tử/ml của dung dịch

Nosema bombycis ngoài đồng ruộng. Tuy nhiên, Trong thực tế khi phun xịt thuốc thì

chỉ có khoảng 60-70 % thuốc bám được trên cây trồng, còn 20-30% rơi xuống nước, đất,…, như vậy nồng độ thuốc khi hòa tan xuống ruộng chỉ còn lại 1/3.

Tóm lại, qua kết quả thí nghiệm ảnh hưởng của Nosema bombycis lên cá rô

đồng và cá chép cho thấy Nosema bombycis không ảnh hưởng và gây độc cấp tính đến cá rô đồng cũng như cá chép, số lượng cá bị chết có thể là do quá trình trao đổi chất thiếu oxy nên cá bị chết, mặt khác khi phun thuốc Nosema bombycis để phòng trị sâu ăn tạp thì chỉ có một lượng nhỏ là sẽ đi vào nước, đất nên hầu như không ảnh hưởng, còn đối với thí nghiệm trên thì 100% cho vào môi trường nước. Chính vì vậy có thể khuyến cáo nông dân sử dụng Nosema bombycis để phòng trị sâu ăn tạp hại rau màu.

Mặt khác, do không có số lượng cá chết ở nghiệm thức đối chứng nên không tính được trị số LC50

Một phần của tài liệu Đề tài : ứng dụng nosema bombycis vào trong sản xuất rau màu như cải bắp, đậu xanh, (Trang 82 - 84)