Khảo sát ảnh hƣởng của Nosema bombycis (Microsporida: Nosematidae) đến côn trùng thiên địch bọ rùa (Micraspis sp.)

Một phần của tài liệu Đề tài : ứng dụng nosema bombycis vào trong sản xuất rau màu như cải bắp, đậu xanh, (Trang 39 - 41)

11 Nhiệt độ cơ thể 36-37 0 C (ở

2.17Khảo sát ảnh hƣởng của Nosema bombycis (Microsporida: Nosematidae) đến côn trùng thiên địch bọ rùa (Micraspis sp.)

côn trùng thiên địch bọ rùa (Micraspis sp.)

Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 1 đến tháng 2/2011 tại Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Xác định mức độ ảnh hưởng của Nosema bombycis (Microsporida:

2.17.1 Phƣơng tiện

Nguồn bọ rùa (Micraspis sp.) được bắt ngoài tự nhiên trên đồng lúa và cải bắp tại phường Long Tuyền - TP. Cần Thơ.

Nguồn Nosema bombycis: Sử dụng nguồn đã được lưu trữ tại Bộ môn BVTV và đã được định danh tên loài.

Thức ăn cho bọ rùa là rệp sáp và rầy mềm được bắt ngoài tự nhiên sau đó đem về nhân nuôi tại Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Lồng lưới hình trụ có kích thước (cao 30cm x rộng 20 cm) dùng để nuôi bọ rùa và hộp nhựa polymer có nắp lưới (cao 10cm x rộng 10cm x dài 20cm) dùng để tách 20 cá thể bọ rùa bố trí thí nghiệm.

Kính hiển vi huỳnh quang, lam đếm Thoma, đĩa petri, kéo, kẹp...

2.17.2 Phƣơng pháp tiến hành thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại. Mỗi lần lặp lại là 20 con bọ rùa. Như vậy mỗi nghiệm thức là 60 con bọ rùa.

Bọ rùa sau khi bắt về được nuôi ổn định trong lồng lưới khoảng 5 ngày trước khi bắt đầu thí nghiệm để tạo cho bọ rùa thích nghi với điều kiện sống. Lồng lưới được cách ly với kiến, thằn lằn và côn trùng khác…

Cách chăm sóc và tiến hành thí nghiệm

Trước khi thí nghiệm: bọ rùa được nuôi trong lồng lưới, bên trong có để lá cây tươi và bông gòn đặt trong đĩa petri nhằm tạo độ ẩm. Hằng ngày bổ sung lần thức ăn 1 lân là rầy mềm và rệp sáp, lá bị khô cũng được thay bằng lá mới.

Dung dịch Nosema bombycis được pha sao cho đạt được các nồng độ cần thí

nghiệm 105, 107, 109 bào tử/ml.Các dung dịch được đổ ra đĩa Petri pha thêm 1ml chất bám dính. Rệp sáp được nhân nuôi tại tại Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật – Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ bám dính trên lá cây, nên lá cây có rệp sáp được nhúng trong dung dịch Nosema bombycis trong khoảng 1 phút sau đó đem cho ăn.

Ngoài ra để tăng hiệu suất Nosema bombycis được bọ rùa ăn vào cơ thể, sử dụng bông gòn thấm nước để nhúng vào dung dịch Nosema bombycis đặt vào bên trong hộp nhựa để bọ rùa uống.

Các chỉ tiêu theo dõi:

Quan sát các hành vi hàng ngày: tính ăn, cách di chuyển….

Ghi nhận tỉ lệ (%) bọ rùa chết hàng ngày sau khi cho ăn ở các nồng độ Nosema

bombycis khác nhau, sau 9 ngày lấy chỉ tiêu thì kết thúc thí nghiệm.

Tỉ lệ % bọ rùa chết có Nosema bombycis hiện diện và đếm mật số Nosema bombycis trong bọ rùa chết ở các thời điểm quan sát.

Tỉ lệ % bọ rùa còn sống có Nosema bombycis hiện diện và đếm mật số Nosema

bombycis trong bọ rùa còn sống sau khi kết thúc thí nghiệm.

Ghi nhận nhiệt độ và ẩm độ nơi bố trí thí nghiệm hàng ngày.

Phƣơng pháp xử lý số liệu: Số liệu thí nghiệm được phân tích phương sai Anova, các trung bình được kiểm định Duncan bằng phần mềm MSTATC.

Nội dung 5:Thí nghiệm ngoài đồng

Nội dung 5 thực hiện nhằm chọn lựa các chủng nguyên sinh động vật có hiệu quả cao trong nhà lưới được chọn lọc để phun lên cây trồng bằng bình phun phổ biến của nông dân ở các nồng độ hợp lý trên ruộng của nông dân (đầu xanh, đậu nành, dưa leo, cải tùa xại, cải bắp,…). Hoàn thiện quay trình sản xuất và sử dụng chế phẩm nguyên sinh động vật phòng trị sâu ăn tạp gây hại rau mài

Thí nghiệm diện hẹp có lập lại

2.18 Khảo sát hiệu lực gây chết của Nosema bombycis đối với s âu ăn tạp gây hại trên đậu xanh ở điều kiện ngoài đồng

Một phần của tài liệu Đề tài : ứng dụng nosema bombycis vào trong sản xuất rau màu như cải bắp, đậu xanh, (Trang 39 - 41)