Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công ty Than Hòn Gai TKV (Trang 39 - 43)

2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty than Hòn Gai - TKV

2.2.3. Phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ

Với mọi doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ luôn là hai quá trình gắn bó mật thiết với nhau. Tính chất nhịp nhàng của quá trình này luôn là mấu chốt quyết định hiệu quả kinh doanh trong năm. Sản xuất đảm bảo cho tiêu thụ diễn ra được nhịp nhàng và ngược lại. Do đó với các doanh nghiệp việc phân tích tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, trên cơ sở đó điều chỉnh các khâu sản xuất cho ăn khớp với nhau và phù hợp với nhu cầu thị trường hạn chế tình trạng thừa hoặc thiếu hụt sản phẩm.

Qua bảng 2-8 cho thấy tình hình sản lượng sản xuất qua các tháng của Công ty năm 2016 có sự tăng trưởng khá ổn định. Tính thời vụ thể hiện khá rõ những tháng mùa mưa sản lượng sụt giảm đáng kể như tháng 7, 8,9 sản lượng giảm đáng kể.

Bảng 2-8: Bảng phân tích tính chất nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Đơn vị tính: Tấn

Tháng

Sản lượng than sản xuất Sản lượng than tiêu thụ KH 2016 TH 2016

Mức độ hoàn thành

KH (%)

KH 2016 TH 2016

Mức độ hoàn thành

KH (%) 1 190.125 213.825 112,47 215.000 213.848 99,46 2 182.592 193.737 106,10 192.526 191.266 99,35 3 190.804 215.217 112,79 227.144 228.153 100,44 4 189.252 205.218 108,44 190.000 186.902 98,37 5 192.125 195.205 101,60 210.000 202.802 96,57 6 180.250 201.520 111,80 230.000 240.748 104,67 7 170.226 182.052 106,95 200.000 203.386 101,69 8 172.125 174.059 101,12 175.256 189.469 108,11 9 165.663 169.680 102,42 175.000 183.975 105,13 10 190.000 190.265 100,14 225.000 231.819 103,03 11 163.586 173.953 106,34 167.100 168.624 100,91 12 190.252 200.238 105,25 192.974 219.794 113,90 Tổng 2.177.000 2.314.969 106,34 2.400.000 2.460.786 102,53

Để đánh giá chính xác được tính nhịp nhàng của quá trình sản xuất và quá trình tiêu thụ, tác giả dựa vào hệ số nhịp nhàng. Công thức tính hệ số nhịp nhàng như sau:

0 1

100.

100.

K i i NN

n m

H n

=

+

= ∑

; (2-1)

Trong đó: HNN: Hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

n0: Số tháng hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra.

mi: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch của những tháng không hoàn thành kế hoạch, %.

n: Số tháng trong năm.

K: Số tháng không hoàn thành kế hoạch.

Thay số vào ta có:

* Hệ số nhịp nhàng của quá trình sản xuất là = 1

Với hệ số nhịp nhàng như trên thì quá trính sản xuất cũng tương đối là nhịp nhàng. để minh họa rõ hơn có thể dử dụng biểu đồ sau:

Hinh 2.1: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình sản xuất

* Hệ số nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ = 0,99

Với hệ số nhịp nhàng như trên thì quá trình sản xuất cũng tương đối là nhịp nhàng. Để minh họa rõ hơn có hể sử dụng biểu đồ sau:

Hình 2.2: Biểu đồ nhịp nhàng của quá trình tiêu thụ

Những phân tích trên cho thấy tình hình tiêu thụ năm 2016 đã hoàn thành vượt mức so với kế hoạch 2,43% tuy nhên tình hình tiêu thụ sữa các tháng chưa nhịp nhàng có tháng tiêu thụ thấp (tháng 11) có tháng tiêu thụ cao ( tháng 6 và tháng 10), tình

hình tiêu thụ có những biến động khá lớn khiến chi tổng sản lượng than tiêu thụ cả năm tăng, tình hình tiêu thụ hầu hết các tháng đảm bảo tính nhịp nhàng và ổn định.

Các tháng không hoàn thành kế hoạch Công ty cần có những điều chỉnh vì nó ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận cả năm của Công ty cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên toàn Công ty.

Qua phân tích nhận thấy giữa sản xuất và tiêu thụ tương đối nhịp nhàng, tuy nhiên quá trình sản xuất nhịp nhàng hơn do vậy Công ty cần điều chỉnh lại công tác lập kế hoạch sao cho sát với thực tế.

2. 3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ

2. 3. 1. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TSCĐ

Tài sản cố định là cơ sở vật chất của doanh nghiệp, tạo nên thành phần chủ yếu của vốn sản xuất. Việc phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định gắn liền với việc xác định và đánh giá trình độ tận dụng năng lực sản xuất của doanh nghiệp.

Muốn tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cần có vốn. Vốn là toàn bộ biểu hiện bằng tiền do Công ty sử dụng. Trong toàn bộ vốn của Công ty thì VCĐ chiếm tỷ trọng lớn, đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất, vì vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ là một yêu cầu rất quan trọng đối với việc quản lý và là thước đo trình độ quản lý của Công ty.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ người ta dùng hai chỉ tiêu: Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ.

* Hệ số hiệu suất TSCĐ:

Hệ số hiệu suất TSCĐ (vốn cố định) cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định (vốn cố định) trong một đơn vị thời gian làm ra bao nhiêu sản phẩm (được tính bằng hiện vật hoặc giá trị.

Công thức được sử dụng để tính toán là:

+ Chỉ tiêu hiện vật:

hs

cdbq

H Q

=V ; Tấn/đồng (2-2) Trong đó:

Q: Khối lượng sản phẩm làm ra trong kỳ, tấn.

Vcdbq: Giá trị bình quân của tài sản cố định trong kỳ, đồng. Do không có đầy đủ số liệu nên giá trị bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích được xác định theo công thức

2

dk ck

cd cd

cdbq

V V

V = + ; Đồng. (2-3) Trong đó:

dk

Vcd ; Giá trị tài sản cố định đầu kỳ (tính theo nguyên giá), đồng.

ck

Vcd ; Giá trị tài sản cố định cuối kỳ (tính theo nguyên giá), đồng.

+ Chỉ tiêu giá trị:

hs

cdbq

H G

=V ; Đồng sp/đồng vốn. (2-4) Trong đó:

G: Giá trị sản phẩm sản xuất trong kỳ, đồng.

* Hệ số huy động TSCĐ

Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của hệ số hiệu suất TSCĐ. Chỉ tiêu này cho biết, để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm trong kỳ cần huy động một lượng tài sản cố định là bao nhiêu. Như vậy Hhđ càng nhỏ càng chứng tỏ hiệu suất sử dụng TSCĐ càng cao.

Công thức xác định hệ số huy động tài sản cố định:

1

hd hs

H = H ; hoặc Hhd Vcdbq

= G ; (2-5)

Kết hợp với các số liệu tính toán hệ số sử dụng TSCĐ, xác định được hệ số huy động TSCĐ trong năm 2016 của Công ty.

Bảng 2-9: Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ

Đơn vị tính: Tấn

STT Chỉ tiêu ĐVT Năm2015 Năm2016 SS2016/2015

(+-) (%) 1 Than NK sản xuất Tấn 2.466.544 2.412.785 -53.759 97,82 2 Doanhthu than Trđ 3.051.768 2.804.141 -247.627 91,89 3 Nguyên giáTSCĐ đầu kỳ " 3.044.490 3.022.675 -21.815 99,28 4 Nguyên giáTSCĐ cuối kỳ " 3.022.675 3.118.903 96.228 103,18 5 Nguyên giá TSCĐBQ " 3.033.583 3.070.789 37.207 101,23 6 Số lương lao động Người 5.845 5.615 -230 96,07

7 Chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ -

Tính theo hiện vật Tấn/trđ 0,81 0,79 -0,03 96,64 Tính theo giá trị Trđ/trđ 1,01 0,91 -0,09 90,77

8 Chỉ tiêu huy động TSCĐ -

Tính theo hiện vật Trđ/tấn 1,23 1,27 0,04 103,48 Tính theo giá trị trđ/trđ 0,99 1,10 0,10 110,17 Qua bảng 2-9 ta thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2016 thấp hơn so với năm 2015 cả về chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Trong năm 2015 cứ một triệu đồng TSCĐ tham gia vào sản xuất tạo ra 0,81 tấn than, trong khi chỉ tiêu này vào năm 2016 là 0,79 tấn than. Như vậy, có thể nói công tác sử dụng TSCĐ của năm 2016 chưa hợp lý và kém hiệu quả hơn năm 2015.

Về chỉ tiêu hệ số huy động TSCĐ: Để sản xuất ra 1 tấn sản phẩm, năm 2015 Công ty cần huy động 1,23 triệu đồng vốn cố định, trong khi đó năm 2016 cần 1,27 triệu đồng vốn cố định. Điều này cho thấy rằng việc sử dụng TSCĐ chưa hiệu quả.

Công ty cần tiếp tục phát huy biện pháp nhằm tiết kiệm tối đa tránh lãng phí và tận dụng hết được khả năng sản xuất của mình.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công ty Than Hòn Gai TKV (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w