Phân tích tình tạng hao mòn TSCĐ

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công ty Than Hòn Gai TKV (Trang 46 - 51)

2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty than Hòn Gai - TKV

2.3.3. Phân tích tình tạng hao mòn TSCĐ

Trong quá trình sản xuất, tài sản cố định hao mòn dần và quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất câng khẩn trương bao nhiêu thì quá trình hao mòn càng nhanh bấy nhiêu.

Mục đích của việc phân tích là nhằm đánh giá khả năng đáp ứng về tình trạng kỹ thuật của thiết bị so với nhu cầu của sản phẩm. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc kế hoạch hoá tái sản xuất tài sản cố định. Số liệu phân tích trong bảng 2.13.

Trong bảng này hệ số hao mòn được xác định theo công thức:

Số tiền đã trích khấu hao

Hệ số hao mòn TSCĐ = (2-6) Nguyên gía TSCĐ

Tình trạng TSCĐ của Công ty qua bảng số liệu 2.13 ta thấy nói chung đang ở mức trung bình vì hệ số hao mòn từ 0,57. Mặc dù trong năm do Công ty mua sắm mới thêm nhiều TSCĐ nhưng hệ số hao mòn cuối năm vẫn không thay đổi. Xét riêng từng loại TSCĐ ta có vật kiến trúc, máy móc thiết bị đã khấu hao đủ và đã rất cũ, nên trong các năm Công ty kịp thời thanh lý và tái đầu tư loại mới để đảm bảo cho TSCĐ phát huy được tính năng của nó trong sản xuất kinh doanh. Các loại nhà cửa, phương tiện vận tải do mới được tăng thêm trong năm nên mức độ hao mòn trung bình còn sử dụng tốt trong vài năm tiếp theo.

Bảng 2-13: Bảng phân tích mức độ hao mòn tài sản cố định năm 2016

Đơn vị tính: Triệu đồng

Nội dung Tổng số

Trong đó chia theo nhóm TSCĐ Nhà cửa,

VKT

Máy móc thiết bị

PTVT,T truyền dẫn

Thiết bị, DCQL

TSCĐ khác Nguyên giá

Số đầu năm 3.022.675 1.417.482 664.794 765.358 53.597 121.444

Tăng trong kỳ 411.131 27.258 204.817 169.064 9.603 389

Giảm trong kỳ 314.903 64.986 104.225 21.623 3.859 120.210

Số cuối kỳ 3.118.903 1.379.754 765.386 912.799 59.341 1.623

Hao mòn tài sản

Số đầu năm 1.730.459 802.573 340.486 469.888 38.688 78.824

Tăng trong kỳ 481.740 223.427 109.865 130.811 10.770 6867

Giảm trong kỳ 245.522 76.139 55.993 66.669 5.489 81355

Số cuối kỳ 1.966.679 926.277 406.661 592.788 39.616 1.337

Giá trị còn lai 1.152.224 453.477 358.725 320.011 19.725 286

Hệ số hao mòn

Đầu năm 0,57 0,57 0,51 0,61 0,72 0,65

Cuối năm 0,63 0,67 0,53 0,65 0,67 0,82

2. 4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty 2.4.1.1. Phân tích số lượng lao động.

Trong quá trình lao động sản xuất kinh doanh, Công ty muốn hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì phải thực hiện tốt các nguồn lực vốn có của minh.

Trong đó nguồn lao động là một trong những yếu tố vốn có của Công ty có tầm quan trọng hàng đầu mà Công ty cần quan tâm đến. Việc tổ chức sắp xếp lao động hợp lý là một vấn đề rất quan trọng để đảm bảo trong quá trình sản xuất

Bảng 2-14: Bảng phân tích số lượng lao động

TT Danh mục N¨m

2015

N¨m 2016 SS

TH2016/TH2 015

SS TH2016/KH2

016

KH TH +/- % +/- %

1

Công nhân viên trực

tiếp 5.286 5.273 5.101 -185 97,00 -172 96,74

2

Công nhân viên gián

tiếp 559 520 514 -45 92,00 -6 98,85 Tổng số lao

động 5.845 5.793 5.615 -230 96,00 -178 96,93 Để đảm bảo hiệu quả kinh tế lớn nhất, doanh nghiệp có thể lựa chọn số lượng lao động tối ưu. Nhưng trên thực tế, doanh nghiệp thường xây dựng kế hoạch và số lượng lao động theo kinh nghiệm, một số cũng phụ thuộc vào sự tồn tại lịch sử, nhưng số lượng lao động mà doanh nghiệp đang sử dụng chưa chắc là tối ưu. Việc phân tích số lượng lao động của công ty sẽ cho thấy việc sử dụng lao động của Công ty hợp lý hay chưa.

Qua bảng số liệu cho thấy số lượng cán bộ công nhân viên trong công ty năm 2016 giảm 230 người tương ứng giảm 4% so với năm 2015 và giảm 178 người tương ứng giảm 3,07% so với kế hoạch đề ra. Trong đó bộ phận sản xuất trực tiếp giảm so với năm 2015 và so với kế hoạch đề ra lần lượt là 185 người và 172 người. Bộ phận gián tiếp giảm 45 người tương ứng giảm 8% so với năm 2015 và giảm 6 người tương ứng giảm 1,15% so với kế hoạch đề ra. Lao động trực tiếp giảm chủ yếu là bộ phận phục vụ và phụ trợ, lao động gián tiếp là cán bộ quản lý do năm 2016 Công ty đang trong thời gian thực hiện tái cơ cấu, tổ chức sắp xếp lại bộ máy hoạt động.

2.4.1.2. Phân tích chất lượng lao động

Chất lượng lao động phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, giới tính… và nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Chất lượng lao động toàn Công ty được thể hiện qua bảng 2-15 ta thấy:

Về giới tính, số lao động nữ là 589 người chiếm 10,49% trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn công ty điều này cũng là hợp lý đối với đặc điểm ngành công nghiệp mỏ, một ngành công nghiệp nặng. Số này chủ yếu được bố trí ở bộ phận gián tiếp, cơ điện, chế biến, hành chính.

Theo loại lao động thì lao động là công nhân là 4.343 người chiếm 77,35% lao động khối sản xuất mà cụ thể là công nhân sản xuất chiếm tỷ trọng lớn là điều kiện rất tốt để Công ty nâng cao năng suất lao động cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Xét theo trình độ văn hóa: Lao động của công ty có trình độ văn hóa khá cao.

Số lao động có trình độ trên đại học chiếm 0,57%, số lao động có trình độ đại học là 855 người chiếm 15,76%; số công nhân có trình độ cao đẳng chiếm 4,19% và trung cấp là 7,27%. Công nhân kỹ thuận là THPT chiếm 72,22%. Lực lượng có trình độ sẽ là cơ sở để Công ty tiếp cận và ứng dụng tốt những Công nghệ tiên tiến vào sản xuất, nâng cao công tác tổ chức và quả lý sản xuất.

Bảng 2-15: Bảng thống kê chất lượng lao động và cơ cấu lao động

ST

T Danh mục ngành nghề

Năm 2016

Nữ

Trình độ Phân tổng số ra các loại

Số lượng (người)

Kết cấu (%)

Trên

ĐH Đại

học T cấp THPT Cán

bộ

Nhân viên

Công HC,NV nhân

Phục vụ

I Công nhân kỹ thuật 4.343 77,35 - - 439 210 169 3.525 - 4343

1 Công nhân lò 2.754 49,05 325

2 Công nhân lái xe 280 4,99 25

3 Công nhận vận hành máy xúc,

khoan, gạt 102 1,82 12

4 Công nhân lắp đặt thiết bị khai

thác 501 8,92 32 26

5 Công nhân sửa chữa 321 5,72 25 139 157

6 Công nhân khác 385 6,86 20 45 12

II

Lao động phổ thông và lao động

khác 749 13,34 527 4 3 212 530 749

III Cán bộ quản lý chỉ huy sản xuất 233 4,15 13 8 190 13 22 233

IV Cán bộ CM, nghiệp vụ 281 5,00 47 24 243 9 5 226 55

V Cán bộ đảng đoàn thể 9 0,16 2 9 9

Tổng cộng 5.615 100 589 32 885 235 408 4.055 242 226 55 5.092

Tỷ trọng 100 10,49 0,57 15,76 4,19 7,27 72,22 4,31 4,02 0,98 90,69

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính giai đoạn 20122016 của Công ty Than Hòn Gai TKV (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w