I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Qua bài học học sinh nắm được:
- Tính chất vật lí: Trong điều kiện bình thường (về nhiệt độ và áp suất) Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Khí oxi là đơn chất rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất khác. Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố Oxi có hóa trị II.
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng:
- Viết các PTHH, tính toán theo PTHH
- Làm việc theo nhóm: đọc tài liệu, đặt vấn đề, giải quyết vấn - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét
II. Chuẩn bị:
- Hóa chất: Lưu huỳnh, photpho đỏ, lọ thủy tinh chứa khí Oxi - Dụng cụ: Đèn cồn, thìa sắt, diêm
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ GV đặt câu hỏi:
? Trong vỏ trái đất nguyên tố
HS quan sát H4.1 SGK/6 - Trong vỏ trái đất nguyên tố
Bài 24: Tính Chất Của Oxi
nào phổ biến nhất và chiếm bao nhiêu phần trăm?
? Ở dạng đơn chất Oxi có nhiều ở đâu?
? Ở dạng hợp chất Oxi có nhiêu fowr đâu?
? Hãy viết KHHH, CTPT, NTK, PTK của Oxi
phổ biến nhất là Oxi. Chiếm 49.4% khố lượng
- Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều trong không khí (chiếm 21% khối lượng)
- Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật….
- KHHH: O
- CTHH: O2 - NTK: 16
- PTK: 32
- Kí hiệu hóa học: O
- Công thức hóa học: O2 - Nguyên tử khối: 16
- Phân tử khối: 32
- Là nguyên tố phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng vỏ trái đất. Ở dạng đơn chất, khí Oxi có nhiều trong không khí.
Ở dạng hợp chất, nguyên tố Oxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật….
HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi.
Đưa lọ khí Oxi và yêu cầu
? HS quan sát, nhận xét tính chất bề ngoài của Oxi:
- Thể
- Màu
- Mùi (HS mở nút, đưa lọ khí Oxi lên gần mũi, dúng tay phẩy nhẹ khí Oxi vào mũi)
? So sánh khí Oxi nặng hay nhẹ hơn không khí?
HS hình thành nhóm nhỏ và mỗi nhóm được cung cấp 1 lọ đựng khí Oxi.
HS quan sát và trả lời:
- Thể: khí
- Màu: không màu
- Mùi: không mùi
Khí Oxi nặng hơn không khí
I./ Tính chất vật lí:
Oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí và ít tan trong nước.
Oxi hóa lỏng ở -1830C.
Oxi hóa lỏng có màu xanh nhạt.
? Oxi hòa tan trong nước nhiều hay ít?
? Nhiệt độ hóa lỏng của Oxi?
Oxi lỏng có màu gì?
Oxi hòa tan trong nước ít
Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ là - 1830C.Và Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của Oxi, phản ứng với các phi kim GV tiến hành thí nghiệm
TN1:
Đưa một muỗng sắt có chứa một ít bột lưu huỳnh vào bình chứa khí Oxi.? Có hiện tượng gì xảy ra? (Lưu huỳnh có bốc cháy ko?)
Khi đưa muỗng sắt chứa một ít bột lưu huỳnh đến ngọn lửa đèn cồn, để lưu huỳnh cháy, sau đó đưa mẫu lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí Oxi?
Cho biết sự khác nhau khi lưu huỳnh cháy trong không khí và trong khó Oxi?
Cho biết sản phẩm cháy của lưu huỳnh trong khí Oxi là gì?
Viết PTHH?
HS quan sát thí nghiệm, thảo luận nhóm, nhận xét, nêu hiện tượng, viết PTHH
N1: Không có hiện tượng (lưu huỳnh không bốc cháy)
N3: Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi mãnh liệt hơn trong không khí
N5: Sản phẩm cháy của lưu huỳnh trong khí Oxi là khí Sunfurơ (SO2)
PTHH:
S + S
II./ Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim.
TN1: SGK/7
Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi mãnh liệt hơn trong không khí và tạo thành khí Sunfurơ (SO2)
PTHH:
S + S
TN2: GV tiến hành thí nghiệm với phi kim photpho như với phi kim lưu huỳnh.
? Có hiện tượng gì xảy ra?
? Cho biết sự khác nhau khi photpho cháy trong không khí và trong khí Oxi?
? Nhận xét về chất tạo thành trong lọ đựng khí Oxi?
? Cho biết sản phẩm cháy của photpho trong khí Oxi là gì?
? Viết PTHH?
Sunfurơ
( Lưu huỳnh đi Oxit)
N2:
Không có hiện tượng (photpho không bốc cháy)
N4:
Photpho cháy mạnh hơn trong khí Oxi hơn so với trong không khí
- Chất tạo thành trong lọ đựng khí Oxi là hợp chất bột màu trắng
N6:
Sản phẩm cháy của photpho trong khí Oxi là
đi photphopenta oxit (P2O5) PTHH:
4P + 5
điphotpho pentaoxit
Sunfurơ TN2: SGK / 8
Photpho cháy mạnh hơn trong khí Oxi so với trong không khí và tạo thành hợp chất bột màu trắng
đi photphopenta oxit(P2O5)
PTHH:
4P + 5
điphotpho pentaoxit
Hoạt động 4: Củng cố Bt1: Oxi có thể tác dụng với
một số phi kim khác như hiđro, cacbon. Em hãy viết PTHH của phản ứng trên?
Bt2: BT4 SGK/10
Chấm tập HS (Chọn HS làm
Một số HS lên bảng thực hiện:
+
C +
HS thực hiện:
nhanh nhất)
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 SGK
= = 0.05 (mol) PTHH:
S + S
1 1 1 0,05 0,05 0,05
= n. 22,4 = 0,05. 22,4 = 1,12(l)
b) = = 0,05 (mol) Dặn dò:
- Tìm hiểu tiếp nội dung còn lại của bài 24
Làm bài tập 6/10 SGK (GV hướng dẫn các bước thực hiện) IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần: Từ ……….đến…………..
Tiết 38