AXIT – BAZƠ- MUỐI (TIẾT 1)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 – SGK mới 2017 – 2018 (cả năm) (Trang 207 - 212)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

Qua bài học học sinh nắm được:

 Định nghĩa axit, bazơ theo thành phần phân tử.

 Cách gọi tên axit, bazơ.

 Phân loại axit, bazơ.

2. Kỹ năng

Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng:

 Phân loại được axit, bazơ theo CTHH cụ thể

 Viết được CTHH của một số axit, bazơ khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit

 Đọc được tên axit, bazơ theo công thức hóa học cụ thể và ngược lại

 Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ bằng giấy quỳ tím II. CHUẨN BỊ

3. Giáo viên

 Bảng phụ

 Bảng 5.1/SGK-58, bảng 5.2/ SGK-60 4. Học sinh

 Nghiên cứu bài học mới III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Ở bài trước chúng ta đã biết dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch bazơ làm quý tím hóa xanh.

Còn muối là sản phẩm thu được trong phản ứng thế giữa kim loại và dung dịch axit. Vậy axit, bazơ, muối là hợp chất như thế nào? Chúng có CTHH tên gọi và phân loại như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG

HĐ1: Tìm hiểu về axit.

a. Khái niệm.

Gv: Em đã biết những axit nào? CTHH và tên gọi của axit Gv: phân chia nhóm và yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành cột (4, 5, 6) trong khung SGK-58

Gv: Lưu ý số gạch nối phía trước gốc axit là số lượng nguyên tử H trong phân tử axit đó và cũng là hóa trị của gốc axit

Hs: HCl, H2SO4, H3PO4

Hs: thảo luận nhóm hoàn thành cột (4),(5),(6)

I. Axit 1. Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại

2. Công thức hóa học HnA

A là gốc axit

GV: Nhận xét thành phần phân tử của axit đó?

Gv: Giới thiệu các nguyên tử hiđro này có thể thay bằng các nguyên tử kim loại khi đó là hợp chất muối.

b. Công thức hóa học.

Gv:Nếu kí hiệu công thức chung của các gốc A xit là A, Hoá trị là n  Em hãy rút ra công thức chung của Axit.

Gv: Nhận xét và chốt ý c. Phân loại.

Gv:Dựa vào thành phần có thể chia Axit hoàn thành cột(1) có thể chia axit thành mấy loại?

Gv: nhận xét và chốt ý d. Tên gọi.

Gv: Hướng dẫn HS cách gọi tên

Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin SGK-59 và nêu các gọi tên axit Gv: nhận xét và nhấn mạnh cho học sinh S không đọc lưu huỳnh mà đọc sunfu.

Lưu ý cặp axit HNO2,HNO3

và H2SO3, H2SO4 số lượng oxi trong axit để áp dụng cách đọc cho đúng

Gv: Em hãy gọi tên axit và gốc axit trong hình 5.1 SGK-58

Hs: phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit

Hs: CTHH HnA

Hs: Chia thành 2 loại

Axit có oxi và axit không có oxi.

Hs: đọc tên axit và gốc axit Axit không có oxi

n là hóa trị gốc axit 3. Phân loại

Axit không có oxi Axit có oxi 4. Tên gọi

Axit không có oxi

Tên axit= axit+ tên phi kim + hiđric

Tên gốc axit= tên phi kim + ua Axit có oxi

Tên axit= axit + tên phi kim + ic (+ơ nếu axit có ít oxi) Tên gố axit= tên phi kim + at (+it nếu gốc axit ít oxit)

Gv: Nhận xét và cho học sinh ghi bài.

Hs: đọc thông tin SGK

Hs: thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau

Axit có oxi CTHH (

)

Tên axit (3)

Tên gốc axit (7)

HNO2 Axit nitrơ Nitrit H2SO3 Axit

sunfurơ

Sunfit HNO3 Axit nitric Nitrat H2SO4 Axit

sunfuric

Sunfat H2CO3 Axit

cacbonic

Cacbonat H3PO4 Axit

photphoric

Photphat HĐ2: Tím hiểu bazơ Gv: Em hãy kể tên, CTHH một

số bazơ mà em biết

Gv: Treo bảmg phụ bảng 5.2 SGK-60

Gv: Hoàn thành cột (4),(5)

Hs: Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH Hs: M(OH)n

Hs: dựa vào bảng tính tan phân

II. Bazơ 1. Khái niệm

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm OH

CTHH (2)

Tên axit (3)

Tên gốc axit (7)

HCl Axit

clohiđric

Clorua HBr Axit brom

hiđric

Bromua H2S Axit

sunfuhiđric

Sunfua

bảng 5.2 SGK-60. Hãy nhận xét thành phần phân tử của bazơ và thử nêu khái niệm bazơ.

Gv:Nhận xét và chốt bài Gv: Nếu M là kim loại và m là hóa trị của kim loại thì CTHH của bazơ là gì?

Gv: Giới thiệu dựa vào tính tan của các bazơ trong nước người ta phân thành 2 loại bazơ tan và bazơ không tan.

Gv: Dựa vào bảng tính tan SGK-96 hãy cho biết các bazơ nào tan và không tan.

Gv: Yêu cầu Hs đọc thông tin SGK và cho biết cách đọc tên của bazơ

Gv: Yêu cầu hs hoàn thành cột (3) bảng 5.2

Gv: Lưu ý một số kim loại nhiều hóa trị: Fe, Cu, Hg, Pb, Cr khi đọc tên bazơ phải kèm theo hóa trị

loại

Hs:Đọc thông tin

CTHH (2) Tên bazơ (3) NaOH Natri hiđroxit LiOH Liti hiđroxit

KOH Kali hiđroxit

Ca(OH)2 Canxi hiđroxit Ba(OH)2 Bari hiđroxit

Al(OH)3 Nhôm

hiđroxit Cu(OH)2 Đồng (II)

hiđroxit Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3 Sắt (III)

hiđroxit Mg(OH)2 Magiê

hiđroxit Zn(OH)2 Kẽm

Hiđroxit

2. Công thức hóa học M(OH)n

M là kim loai

m là hóa trị của kim loại 3. Phân loại

Bazơ tan Bazơ không tan 4. Tên gọi

Tên bazơ= tên kim loại (kèm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) + hiđroxit.

IV. CỦNG CỐ Bài tập 4/SGK-63

H2SO4 H2CO3 H3PO4 NaOH Al(OH)3 Fe(OH)2 Fe(OH)3

Oxit axit SO3 CO2 P2O5

Oxit bazơ Na2O Al2O3 FeO Fe2O3

Gv có thể yêu cầu học sinh gọi tên các axit và bazơ trên.

IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tuần: Từ ……….đến…………..

Tiết 55

Một phần của tài liệu Giáo án hóa 8 – SGK mới 2017 – 2018 (cả năm) (Trang 207 - 212)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(247 trang)
w